Những câu hỏi liên quan
Nola
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Lonely Member
2 tháng 2 2016 lúc 20:10

sorry, mìh mới học lớp 7

Bình luận (0)
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
2 tháng 2 2016 lúc 20:11

Thế thì đừng trả lời 

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
2 tháng 2 2016 lúc 20:12

minh moi hok lop 6 thoi

Bình luận (0)
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Sou Ka
Xem chi tiết
Sou Ka
30 tháng 10 2020 lúc 20:35

giúp em với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 20:38


A


BCDFEOa, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành

⇒ ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC{AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD{AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

⎧⎩⎨⎪⎪CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF

⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)

 học tốt ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☣Hoàng Huy☣
30 tháng 10 2020 lúc 20:38
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 10 2019 lúc 13:20

Câu hỏi của SSBĐ Love HT - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
KAY the K Fan
22 tháng 10 2020 lúc 19:54

Cho hỏi câu c làm sao vậy ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
2 tháng 2 2016 lúc 20:27

Vẽ hình ra nhé

 

Bình luận (0)
Hello
2 tháng 2 2016 lúc 20:29

vẽ hình ra mình giải cho

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
2 tháng 2 2016 lúc 20:30

tich to thi to cha loi cho

Bình luận (0)
nguyễn chi
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Khôi Nguyên
20 tháng 10 2020 lúc 10:28

Câu thứ nhất sai đề bạn ạ vì ko có tia đối của tia AD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Tạ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2017 lúc 17:27

Lời giải:

Vì $ABCD$ là hình bình hành nên:

\(AB=DC,AD=BC\). Kết hợp với ĐKĐB suy ra:

\(\left\{\begin{matrix} DF=DC\\ BE=BC\end{matrix}\right.\). Do đó tam giác $DFC$ cân tại $D$ và tam giác $BCE$ cân tại $B$

Suy ra \(\left\{\begin{matrix} \widehat{DCF}=\frac{180^0-\widehat{FDC}}{2}=\frac{\widehat{ADC}}{2}\\ \widehat{BCE}=\frac{180^0-\widehat{CBE}}{2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \widehat{DCF}+\widehat{BCE}=\frac{\widehat{ADC}+\widehat{ABC}}{2}=\frac{180^0-\widehat{DCB}+180^0-\widehat{DCB}}{2}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{DCF}+\widehat{BCE}=180^0-\widehat{DCB}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{DCF}+\widehat{DCB}+\widehat{BCE}=\widehat{FCE}=180^0\)

Kéo theo \(E,C,F\) thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)