Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tài Anh
Xem chi tiết
IO
12 tháng 4 2021 lúc 21:46

a)các yếu tố hỗ trợ:cơ và van(chỉ có ở tĩnh mạch giúp máu chảy ngược chiều trọng lực)

b)-Có(tăng vì:tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp lại khối lượng máu bị thiếu hụt do trào ngược)

-Có vì máu trào ngược 1 phần về tâm nhĩ phải(giảm)

-Có vì tim đập nhanh hơn

-khiến tim phải hoạt động nhiều hơn-->chu kì dãn ít hơn

c)Huyết áp giảm -->giảm hô hấp vì lượng hồng cầu được bơm đến các cơ quan ít hơn

d)O là nhóm máu chuyên cho vì trên bề mặt hồng cầu không có kháng nguyên A và kháng nguyên B-->không thể bị kết dính khi cho người nhạn

AB là nhóm máu chuyên nhận vì huyết tương không có kháng nguyên A và B trong huyết tương-không bị kết dính khi tiếp nhạn các nhóm máu khác

 

Có thể vì mẹ có thể cho IAIO-->vẫn có khả năng mang nhóm máu O nếu người mẹ cho IO(không thể nếu người bố mang nhóm máu AB)

Rate 5* cho mình nhé :3

Ánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Nguyệt Tuyết Anh
20 tháng 12 2018 lúc 20:54

Câu 2: Với người bình thường. khi tâm nhĩ co, máu đẩy vào tâm thất; khi tâm thất co bóp đẩy máu vào động mạch, lúc này van nhĩ thất đóng. Nhưng với người bị hở van tim, máu sẽ trào ngược lên tâm nhĩ nên lượng máu vào động mạch sẽ ít đi. Huyết áp vẫn bình thường, nhưng về sau lượng máu tác động vào thành mạch ít đi dẫn đến huyết áp sẽ giảm.

Nguyễn Tài Anh
Xem chi tiết
Rosé@Blackpink
8 tháng 4 2021 lúc 21:16

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

xuankhuong pham
9 tháng 4 2021 lúc 18:25

 -Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan

-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ

-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm

-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.

 

hân nguyễn
Xem chi tiết

Mối liên hệ trực tiếp giữa hen và bệnh tim

BS Carlos Iribarren phát hiện được “bệnh nhân hen không hút thuốc tăng 33% nguy cơ bệnh tim mạch”. Đương nhiên ở những người hen có hút thuốc nguy cơ này tăng cao hơn nhiều. Nghiên cứu của BS Tattersall MC được trình bày trong hội nghị khoa học Hội Tim Mạch Hoa Kỳ (American Heart Association Scientific Sessions) năm 2014 thấy bệnh nhân hen dai dẳng tăng 60% nguy cơ biến cố tim mạch (nhồi máu cơ tim, ngưng tim được hồi sinh, cơn đau thắt ngực, đột quỵ, và chết do bệnh tim mạch/đột quỵ) khi so sánh với người không hen. Salako BL 2000 ghi nhận 37% bệnh nhân hen có tăng huyết áp. Cũng theo tác giả này, trong cơn hen cấp nặng, tăng huyết áp thường xảy ra. Hen làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành 1,4 lần, tai biến mạch máu não 1,2 lần và suy tim 2,1 lần (Schanen Thorax 2005).

Nguyen Yen Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
15 tháng 12 2018 lúc 22:10

van tim có vai trò j

-Van tim đóng và mở nhằm cho máu đi vào trong tim và từ đó bơm qua các động mạch,đến các tế bào và trao đổi chất dinh dưỡng và O2.
-Van tinh tĩnh mạch mình chưa nghe thấy nhưng mình biết tĩnh mạch là phần mạch máu truyền máu về tim sau khi đi qua.Mình nghĩ nếu có thì van tĩnh mạch sẽ dùng để điều chỉnh lượng máu qua tĩnh mạch về tim

1 người bị hở van tim nếu k chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả j.

Khi bị hở van tim: Một phần máu sẽ trào ngược lại. Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn đến tim phải thường xuyên tăng cường khả năng co bóp (tăng nhịp, dãn buồng) để tống thêm một lượng máu bù lượng máu bị trào ngược trở lại, lâu dài sẽ dẫn đến suy tim.

phan thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Thiên Phong
15 tháng 3 2018 lúc 21:04

Bệnh hẹp van tim nếu không được điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm:

- Suy tim: do tim luôn phải gắng sức để bơm máu qua van bị hẹp. Lâu ngày có thể khiến cơ tim bị suy yếu, giảm khả năng làm việc.

- Nhồi máu cơ tim, đột quỵ: Do máu bị ứ đọng tại các buồng tim dễ hình thành các cục máu đông. Các cục máu đông có thể di chuyển và làm tắc mạch máu não, mạch vành gây tai biến.

- Rối loạn nhịp tim: hẹp van tim có thể gây một số rối loạn nhịp nguy hiểm như rung thất, rung nhĩ, nhịp nhanh thất…

Trần Thị Bích Trâm
15 tháng 3 2018 lúc 21:04

hở van tim: không chỉ làm giảm khả năng bơm máu của tim, mà còn gây tích tụ máu ở tim và phổi.

hẹp van tim: Van không mở được hết cỡ, làm giảm lưu lượng máu xuống buồng tim dưới hoặc lượng máu đi ra động mạch.

Hải Vân
Xem chi tiết
Shiro ED_NM
Xem chi tiết
Đạt Trần
9 tháng 4 2020 lúc 20:21

+Nhịp tim rối loạn: Tăng giảm bất thường

+Huyết áp tăng cao

Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết