Ở 1 người không bị bệnh về tim, hàm lượng O2 trong máu động mạch là 19ml/100ml máu và trong tĩnh mạch là 14ml/100ml máu. Trong 1 phút, người này tiêu thụ 250 ml O2, nếu nhịp tim 80 lần/phút thì năng suất tim của người này là bao nhiêu?
. Một người trưởng thành có tần số tim là 75 nhịp/phút, thể tích tâm thu là 70ml. Sau 1 thời gian dài luyện tập thể thao, tần số tim của người đó là 60 nhịp/phút. Hãy xác định thời gian 1 chu kì tim, thời gian hoạt động và thời gian nghỉ của tim trong 1 phút trong 2 trường hợp (trước và sau luyện tập thể thao)
cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy 70ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560l màu.thời gian phá gian chúng bằng 1/2 chu kì tim,thời gian pha co tâm nhĩ bang1/3 thời gian pha co tâm thất.số lần mạch đập trong 1 phút
2.thời gian hoạt động của 1 chu kì tim
Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?
Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?
Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?
Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?
Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?
Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?
Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.
Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?
Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?
Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?
Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?
Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?
Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy máu đo 70ml và trong một ngày đêm đẩy đi đc 7560l máu, hãy xác định:
a, số nhịp mạch đập trong 1’
b, thowid gian hđ của 1 chu kì tim
Vai trò của tim, hệ mạch và hệ tuần hoàn máu.
I. Trắc nghiệm: (Từ câu 1 đến câu 6)
Chọn phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) trong các câu sau:
Câu 1: Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch:
A. hở, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn B. hở, tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
C. kín, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn D. kín, tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Câu 2: Ếch giun sống:
A. chủ yếu trên cạn B. chui luồn trong đất
C. chủ yếu trong nước D. trên cây.
Câu 3: Cóc nhà thuộc bộ:
A. Lưỡng cư có đuôi B. Lưỡng cư không đuôi
C. Lưỡng cư có chân D. Lưỡng cư không chân.
Câu 4: Bộ xương ếch có vai trò:
A. tạo khung nâng đỡ cơ thể B. là nơi bám của các cơ
C. bảo vệ não, tủy sống, các nội quan D. cả A, B, C.
Câu 5: Thằn lằn bóng đuôi dài sống ở:
A. dưới nước B. trên cạn C. trên cây D. vừa ở nước, vừa ở cạn.
Câu 6: Đặc điểm nào không thuộc đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Ưa sống nơi khô ráo B. Bắt mồi vào ban ngày
C. Thụ tinh ngài D. Là động vật biến nhiệt.
Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. I và II. B. I, II và III. C. I, II và IV. D. I, II, III và IV.
A hay D vậy m.n
C1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
C2: Nêu vai trò của ngành ruột khoang cho ví dụ
C3: Nêu đặc điểm phân biệt ngành giun tròn, giun dẹp, giun đốt
C4: Nêu vòng đời của giun đũa? Từ đó nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa ở người
C5: Giair thích vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng