Những câu hỏi liên quan
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 16:46

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 11:38

P + N + E = 58 => 2P + N = 58 (vì P=E)
Lại có N-P=1 (chú ý N luôn lớn hơn hoặc bằng P)
=> P=19 => Số hiệu nguyên tử của X là 19

Đáp án A

Bình luận (0)
An Lê
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 9:32

Có P + E + N = 58

Mà P = E

=> 2P + N = 58 (1)

Vì trong hạt nhân số hạt p và n hơn kém nhau 1 đơn vị

Mà N\(\ge\)P

Nên N \(-\) P = 1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\N-P=1hay-P+N=1\end{matrix}\right.\)

=> P = 19

     N = 20

P = 19 => Số hiệu nguyên tử X là 19

Bình luận (0)
Trâm Anh
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 6 2021 lúc 10:05

Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

 \(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)

\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)

Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)

=> \(6,86\le Z\le8\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài :  \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

=> Chỉ có O thỏa mãn 

=> Z là O , số P= số E =8 , N=8

b) Cấu hình E: 1s22s22p4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 5:02

Đáp án B

Bình luận (0)
Panna
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 10 2021 lúc 13:37

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58:

p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)

Số hạt p bằng số hạt n

p=n (2)

=>số lẻ kiểm tra lại đề

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 20:10

CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

\(Z_X=13\)

Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt) 

=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)

\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)

\(X:Al,Y:Cl\)

 

Bình luận (1)
Minh Mon
Xem chi tiết