xác định các số m,n của pt: x2 + mx + n =0 sao cho các nghiệm của pt cũng là m,n
Cho PT : x2 - mx +m -2 =0
a ) Chứng minh PT trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
b) Định m để hai nghiệm x1 , x2 của PT thỏa mãn \(\frac{x1^{ }^2_{ }-2}{x1-1_{ }_{ }^{ }}.\frac{x2^2-2}{x2-1}\) =4
cho các ptrinh x2+bx+c =0(1)
x2+mx+n=0(2)
trong đó b,c,m,n là các số khác 0 biết b,c là các nghiệm của pt (2) và m,n là các nghiệm của pt (1)
cmr: b2+c2+m2+n2=10
Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có :
m + n = -b ( 1 )
mn = c ( 2 )
b + c = -m ( 3 )
bc = n ( 4 )
từ ( 1 ) và ( 3 ) suy ra c = n
thay vào ( 2 ) và ( 4 ), ta được b = m = 1
từ đó tìm được c = n = -2
Do đó b2 + c2 + m2 + n2 = 10
chi tiết bạn tự làm
cho PT\(\sqrt{x^2+mx}-\sqrt{x-2}=0\) tìm các giá trị thực của m sao cho pt có 2 nghiệm x1x2 sao cho x1+x2=3(x1x2)
ĐK: \(x\ge2\)
\(pt\Leftrightarrow x^2+mx=x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(m-1\right)x+2=0\)
Phương trình có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=m^2-2m-7\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le1-2\sqrt{2}\\m\ge1+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Theo định lí Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1.x_2=2\end{matrix}\right.\)
\(x_1+x_2=3x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow1-m=6\)
\(\Leftrightarrow m=-5\left(tm\right)\)
cho phương trình mx^2-2(m+1)+(m-4)=0 với m là tham số
a, tìm m để pt có nghiệm
b, xác định m để các nghiệm x1, x2 của pt thỏa mãn x1+4x2=3
cho pt \(x^2+mx+p=0\)
có 2 nghiệm x1;x2 định m,p để\(\frac{1}{1+x1}va\frac{1}{1+x2}\)
cũng là nghiệm của pt
Cho hệ PT \(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\) (m là tham số)
a, giải và biện luận hệ pt theo m
b, xác định giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x>0,y>0
c, với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm (x;y) với x,y là các số nguyên dương
a) Với \(m=0\): hệ phương trình đã cho tương đương với:
\(\hept{\begin{cases}4y=10\\x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Với \(m\ne0\): hệ có nghiệm duy nhất khi:
\(\frac{m}{1}\ne\frac{4}{m}\Leftrightarrow m\ne\pm2\)
Hệ có vô số nghiệm khi:
\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}=\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=2\)
Hệ vô nghiệm khi:
\(\frac{m}{1}=\frac{4}{m}\ne\frac{10-m}{4}\Leftrightarrow m=-2\).
b) với \(m\ne\pm2\)hệ có nghiệm duy nhất.
\(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\\x=4-my\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{m+2}\\y=\frac{5}{m+2}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}>0\\\frac{5}{m+2}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8-m>0\\m+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 8\)
c) \(\hept{\begin{cases}\frac{8-m}{m+2}=\frac{10-m-2}{m+2}=\frac{10}{m+2}-1\inℤ\\\frac{5}{m+2}\inℤ\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{5}{m+2}\inℤ\)
\(\frac{5}{m+2}=t\inℤ\Rightarrow m=\frac{5}{t}-2\)
Để \(x,y\)dương thì \(-2< \frac{5}{t}-2< 8\Leftrightarrow0< \frac{5}{t}< 10\Rightarrow t\ge1\)
Vậy \(m=\frac{5}{t}-2\)với \(t\)nguyên dương thì thỏa mãn ycbt.
Cho m và n2 là các nghiệm của pt \(x^2+mx+n=0\) Tìm m và n
Cho pt x2 -mx-(m-1) = 0 (1)
a. Chứng minh pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1.x2
b. Tìm giá tri cua m để pt (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn đk x1(bình phương) - x2 ( bình phuong) =5
c. Tìm hệ thức liên hệ giữa x1.x2 , không phải thuộc giá trị của m
1. Giải phương trình \(\sqrt{4x^2+5x+1}-2\sqrt{x^2-x+1}=\)3-9x
2. Cho phương trình \(mx^2-2\left(m-1\right)x+2=0\) (*)
a. Xác định các hệ số. Điều kiện để (*) là PT bậc 2
b. Giải PT khi m=1
c. Tìm m để PT có nghiệm kép.
3. Cho PT \(x^2-2\left(a-2\right)x+2a+3=0\)
a. Giải PT với a=-1
b. Tìm a để PT có nghiệm kép
4. Cho PT \(x^2-mx+m-1=0\) (ẩn x, tham số m)
a. Giải PT khi m=3
b. Chứng tỏ PT có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m
c. Đặt A=\(x_{1^2}+x_{2^2}-6x_1x_2\) . Tính giá trị nhỏ nhất của A
5. Cho PT \(x^2+2mx-2m^2=0\). Tìm m để PT có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1+x2 = x1.x2