Cho ví dụ về trường hợp lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm và sửa lại cho đúng
Cho ví dụ về các trường hợp về lẫn lộn các gần âm và trường hợp lặp từ và sửa lại các từ đã nêu cho đúng!!
Giúp mình với!! Mình tick cho nhé!! (Không giống sách, chép mạng)
XÁC ĐỊNH LỖI SAI TRONG CÁC VÍ DỤ SAU VÀ SỬA LẠI CHO ĐÚNG .
a) TIẾNG VIỆT CÓ KHẢ NĂNG DIỄN TẢ LINH ĐỘNG MỌI TRẠNG THÁI TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI .
b) MỘT SỐ BẠN CÒN BÀNG QUANG VỚI LỚP .
c) LÀM SAI THÌ CẦN THỰC THÀ NHẬN LỖI , KHÔNG NÊN BAO BIỆN
d) VÙNG NÀY CÒN KHÁ NHIỀU THỦ TỤC NHƯ : MA CHAY , CƯỚI XIN ĐỀU CỖ BÀN LINH ĐÌNH , ........
LƯU Ý : VD : LỖI SAI ( LẶP TỪ , LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM , DÙNG TỪ KHÔNG ĐÚNG NGHĨA ,..........)
SỬA LẠI ( TỪ SAI CỦA LỖI ĐÓ )
CÁC CÂU TRÊN TRẢ LỜI TƯƠNG TỰ NHƯ VẬY NHÉ !
tìm 5 từ lẫn lộn từ gần âm và đặt câu thank -_-
Words: You; Threw; New; Kill; Few.
Sentences:
1. You:
=> Thank you for solving this exercise for me.
2. Threw:
=> I thanked she because she threw out my rubbish when I was in a hurry to go to work.
3. New:
=> Please pass this thank you on to the person who gave me this new jeans.
4. Kill:
=> Thanked you for killing this rat for me. Such a disgusting thing!
5. Few:
=> Thank to those few scraps of note paper you lent me, I pass the test smoothly.
Mik ko tham khảo nha, nếu có lỗi sai thì xin thông cảm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ;)
nguyên nhân lẫn lộn các từ gần âm là gì
- Không hiểu đúng nghĩa của các từ.
- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó.
Nguyên nhân lẫn lộn các từ gần âm là:
- Không hiểu đúng nghĩa của từ
- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó
Do cách phát âm không chuẩn và đúng gây ra lẫn lộn các từ gần âm
Câu 1: Cho 1 vài ví dụ về hoạt động lặp đi lặp lại trong cuộc sống?
Câu 2: Các câu lệnh lặp đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng?
a) For i:=10 to 1 do write('a');
b) For i:=1 to 10 do write('a');
c) For i:=1 to 10 do write('a'); write('b');
Bài 3: For i:=1 to n do readln(a); lặp mấy lần?
Bài 4: Cho đoạn chương trình sau: S:=0; For i:= 1 to 5 do S:=S+i;
Hỏi sau khi kết thúc chương trình thì S bằng bao nhiêu?
Bài 5: Viết chương trình tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên.
Làm nhanh nhanh giúp em nha mấy anh mấy chị. Cảm ơn trước nha. :))
Câu 1:
-Đánh răng rửa mặt mỗi ngày
-Đi học
-Đi ngủ
Câu 2:
a) Sai
Sửa lại: for i:=10 downto 1 do write('a');
b) Đúng
c) Đúng
Câu 3:
Lặp n-1+1=n(lần)
Câu 4:
S=15
Câu 5:
uses crt;
var s,i:integer;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=1 to 10 do
s:=s+i;
writeln('Tong cua 10 so tu nhien dau tien la: ',s);
readln;
end.
Lặp từ là gì? Lẫn lộn các từ gần âm là gì?
lập tự là sử dụng từ ấy nhiều lần nhắc đi nhắc lại từ ngữ ấy nhằm nhấn mạnh ý gì đó.lăn lộn từ gần âm là bạn muốn dùng từ này nhưng lại nhầm lẫn với một số từ có cùng âm như thế nhưng khác nghĩa
lặp từ là :
+nguyên nhân : do diễn đạt kém tư duy kém làm cho câu văn chở nên nặng nề
+ cách chữa : bỏ các từ lặp và thay đổi cách diễn đạt
lẫn lộn các từ gần âm là :
+nguyên nhân : chưa hiểu rõ nghĩa của từ , dễ bị lẫn lộn giữa các từ gần âm
Từ ví dụ về tốc độ truyền sóng âm trong các môi trường rắn, lỏng và khí, hãy rút ra nhận xét và giải thích sự khác nhau này.
Tham khảo:
Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. Tốc độ truyền sóng âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Nguyên nhân: Môi trường càng đậm đặc (mật độ khối lượng lớn), tốc độ lan truyền tương tác giữa các phần tử của môi trường cảng lớn. Chẳng hạn trong chất khí, khoảng cách trung bình giữa các phần tử môi trường (nguyên tử hoặc phân tử) rất lớn so với kích thước của các phần tử nên tốc độ lan truyền tương tác nhỏ hơn tốc độ lan truyền tương tác giữa các phân tử của chất rắn.
Có mấy lỗi thường gặp về quan hệ từ? kể ra? Cho ví dụ từng lỗi và chữa lại cho đúng
Hãy cho 1 số ví dụ về sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Nó nhìn ba mẹ bằng đôi mắt long lanh.