Có thể dùng hóa chất nào để phân biệt dung dịch HCl với dung dịch H 2 S O 4 loãng?
Có thể dùng hóa chất nào để phân biệt dung dịch HCl với dung dịch H 2 S O 4 loãng?
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, N a 2 S O 4 , NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng
A. D u n g d ị c h B a C l 2
B. Q u ỳ t í m
C. D u n g d ị c h B a ( O H ) 2
D. Z n
Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch AgNO3
D. dung dịch NaOH
Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : NaNO3, H2SO4, Na2SO4, NaOH. Để phân biệt các dung dịch trên ta có thể lần lượt dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau ?
A. Quì tím, dung dịch Na2CO3
B. Quì tím, dung dịch BaCl2
C. Quì tím, dung dịch AgNO3
D. Dung dịch Na2CO3 , dung dịch H2SO4
Đáp án B
Để phân biệt các dung dịch NaNO3, H2SO4, Na2SO4, NaOH người ta dùng : quì tím, dung dịch BaCl2 vì
|
NaNO3 |
H2SO4 |
Na2SO4 |
NaOH |
Quì tím |
Tím |
Đỏ |
Tím |
Xanh |
BaCl2 |
Không hiện tượng |
x |
Kết tủa trắng |
x |
Dấu x là đã nhận biết được rồi
Phương trình hóa học:
Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Dùng 2 hóa chất nào trong các cặp hóa chất sau đây để có thể phân biệt được các dung dịch trên?
A.Giấy tẩm quỳ màu tím và dd Ba(OH)2
B.dd AgNO3 và dd phenolphthalein
C.dd Ba(OH)2 và dd AgNO3
D.Giấy tẩm quỳ màu tím và dd AgNO3
Chọn D
Dùng quỳ soi ra ngay HCl và HNO3, sau đó phân biệt bằng AgNO3.
KCl và KNO3 phân biệt bằng AgNO
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).
b. Dung dịch K2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
c. Dung dịch KOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và phenolphtalein).
1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.
+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.
AlCl3 | + | 3NaOH | ⟶ | 2H2O | + | 3NaCl | + | NaAlO2 |
+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.
+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
+ Ngược lại, sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3
K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng
Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2
Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol
Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.
Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là
A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.
C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaCl ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3
B. Quỳ tím
C. dung dịch BaCl2
D. Dung dịch Pb(NO3)2
Đáp án B
Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaCl ta dùng quỳ tím vì:
|
HCl |
NaCl |
Quỳ tím |
Đỏ |
tím |
không dùng hóa chất nào khác hãy phân biệt 4 dung dịch chứa các hóa chất sau:NaCl,NaOH,HCl,phenoltalein
Nếu không dùng hoá chất chỉ trộn thôi em. Anh đang không dùng máy tính nên anh hướng dẫn thôi, em thông cảm nha.
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự.
- Dung dịch chuyển sang màu hồng sau trộn -> Ban đầu có phenolphtalein, dd NaOH. Ta nhờ số thứ tự ban đầu đã đánh nhận biết đâu là phenolphtalein, đâu là dd NaOH.
Lấy 2 dung dịch chưa nhận biết được trộn với NaOH. Sau đó nhỏ một ít dd phenolphtalein vào. Dung dịch nào có màu hồng thì trong cốc đó có chứa dd NaOH và NaCl (do 2 chất này không phản ứng với nhau). Còn lại không chuyển màu hồng, cốc đó là cốc ban đầu chứa dd HCl
PTHH : NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Gõ muốn khóc
Trộn lần lượt các hoá chất theo cặp. Cặp trộn vào nhau có màu hồng là NaOH và phenolphtalein (cặp 1). Cặp 2 kia là HCl và NaCl.
Cô cạn 2 hoá chất cặp 2. HCl ko để lại cặn. NaCl có cặn.
Nhỏ 2 chất cặp 1 vào HCl. NaOH toả nhiệt, phenolphtalein thì ko.
NaOH+ HCl -> NaCl+ H2O