Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Tuyết
Xem chi tiết
nguyễn như mInh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
le bao son
Xem chi tiết
kudo shinichi
9 tháng 12 2018 lúc 17:14

2) \(S=a+\frac{1}{a}=\frac{15a}{16}+\left(\frac{a}{16}+\frac{1}{a}\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(S\ge\frac{15a}{16}+2.\sqrt{\frac{a}{16}.\frac{1}{a}}=\frac{15.4}{16}+2.\sqrt{\frac{1}{16}}=\frac{15}{4}+2.\frac{1}{4}=\frac{15}{4}+\frac{1}{2}=\frac{15}{4}+\frac{2}{4}=\frac{17}{4}\)

\(S=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

Vậy \(S_{min}=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

tth_new
9 tháng 12 2018 lúc 19:15

kudo shinichi sao cách làm giống của thầy Hồng Trí Quang vậy bạn?

\(S=a+\frac{1}{a}=\frac{15}{16}a+\left(\frac{a}{16}+\frac{1}{a}\right)\ge\frac{15}{16}a+2\sqrt{\frac{1.a}{16.a}}=\frac{15}{16}a+2.\frac{1}{4}\)

\(=\frac{15}{16}.4+\frac{1}{2}=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

Dấu "=" xảy ra khi a = 4

Vậy \(S_{min}=\frac{17}{4}\Leftrightarrow a=4\)

Angela jolie
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Minh
5 tháng 3 2020 lúc 21:46

Cho a,b,c là các số thực dương:
Chứng minh rằng: a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2abc+1≥2(ab+bc+ca)

Ta thấy trong ba số thực dương a;b;ca;b;c luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay bằng 11 hoặc nhỏ hơn hay bằng 11. Giả sử đó là bbcc.

Khi đó ta có: (b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1(b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1 suy ra 2abc≥2ab+2ac−2a2abc≥2ab+2ac−2a

Do đó, a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1

Nên bây giờ ta chỉ cần chứng minh: a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)

⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0 (đúng)

Bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1a=b=c=1.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 22:25

Max thì đơn giản thôi em:

Do \(0\le m;n\le1\Rightarrow0< 2-mn\le2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{m+n+1}=2\)

\(M_{max}=2\) khi \(mn=0\)

Linh Vương Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 10 2020 lúc 13:37

\(P\le\sqrt{3\left(\frac{a+b}{2}+\frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}\right)}=\sqrt{3\left(a+b+c\right)}\le\sqrt{3\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}}=\sqrt[4]{27}\)

\(P_{max}=\sqrt[4]{27}\) khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}0\le a;b;c\\a^2+b^2+c^2\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow0\le a;b;c\le1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(a-1\right)\le0\\b\left(b-1\right)\le0\\c\left(c-1\right)\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b+c\ge a^2+b^2+c^2\)

Ta có:

\(P^2=a+b+c+2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{4}}+2\sqrt{\frac{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{4}}+2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(c+a\right)}{4}}\)

\(P^2=a+b+c+\sqrt{a^2+ab+bc+ca}+\sqrt{b^2+ab+bc+ca}+\sqrt{c^2+ab+bc+ca}\)

\(P^2\ge a+b+c+\sqrt{a^2}+\sqrt{b^2}+\sqrt{c^2}=2\left(a+b+c\right)\ge2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt{2}\)

\(P_{min}=\sqrt{2}\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

Khách vãng lai đã xóa
shunnokeshi
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Nam
Xem chi tiết