Những câu hỏi liên quan
thuy cao
Xem chi tiết
Di Di
25 tháng 5 2022 lúc 20:52

Tham khảo

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

 

Bình luận (1)
Pham Anhv
25 tháng 5 2022 lúc 20:53

Tham khao

sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.


 

Bình luận (3)
Sunn
25 tháng 5 2022 lúc 20:53

Tham khảo

So với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

Bình luận (1)
Trần Anh	Thư
Xem chi tiết
nguyễn khắc bảo
17 tháng 11 2021 lúc 22:50

Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê :
so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Học Giỏi Đẹp Trai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
6 tháng 11 2016 lúc 8:57

so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:58

- sâu sắc hơn

- Phân cấp hơn

- Phân biệt hơn

@sen phùng

Bình luận (0)
Ngô Hà Thuyên
8 tháng 11 2016 lúc 5:57

có rứa mà cũng k biết ...ngu người

oe

Bình luận (4)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 17:26

Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê :
so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.

Bình luận (2)
Phương Thảo Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 18:57

Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê :
Dựa vào nội dung mục 1 và kết hợp với sơ đồ để tìm ra sự biến đổi của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội thời Lý. Cần nhấn mạnh, so với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ờ thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo rõ hơn.

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
31 tháng 3 2017 lúc 19:43

- Xã hội thời Lý có sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn.

-Số địa chủ nhiều hơn.

- Số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 8:48

Có. Vì

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng lên bao gồm: quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có

-Tầng lớp bị trị càng bị bóc lột, nông dân tá điền chiếm đa số trong dân cư.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình  Ánh
30 tháng 10 2017 lúc 20:34

mk cũng muốn hỏi nè

Bình luận (0)
ko can biet
Xem chi tiết
votanduy
21 tháng 10 2016 lúc 6:24

len mạng ma tim hoi lam j

Bình luận (3)
Chibi Trần
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 8:47

Có. Vì

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng lên bao gồm: quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có

-Tầng lớp bị trị càng bị bóc lột, nông dân tá điền chiếm đa số trong dân cư.

Bình luận (0)
May Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
25 tháng 10 2016 lúc 18:48

2. Năm 1009, Lý Công Uẩn được tôn làm vua. Năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô về Đại La rồi đổi tên thành Thăng Long,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
25 tháng 10 2016 lúc 18:51

3. -Thể hiển ý chí quyết tâm chống quân xâm lược của dân tộc ta.

-chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và dân tộc.

Bình luận (0)