Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 10 2021 lúc 22:03

Tham Khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-9/tai-sao-vu-nuong-chang-the-tro-ve-tran-gian-duoc-nua-faq131771.html

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 4 2017 lúc 15:23

Đáp án B

Bình luận (0)
ChungDeCu
Xem chi tiết
Thuy Bui
24 tháng 11 2021 lúc 21:17

tham khảo

Trong thời kì được coi là mục nát nhất, suy sụp nhất của chế độ phong kiến Việt Nam, thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, đã có rất các nhà văn, thi sĩ đại tài nhưng lại bất mãn với thời cuộc chiến tranh loạn lạc mà về ở ẩn – Nguyễn Dữ là 1 trong số những người như vậy. Sinh trưởng trong gia đình có dòng dõi làm quan, ông sớm được trọng dụng ở thời Mạc rồi thời Lê. Nhưng ông đã cáo quan, lấy cớ nuôi mẹ, về ở ẩn nơi núi rừng Thanh Hóa. Tác phẩm thành công nhất mà cũng là duy nhất của ông là tập “Truyền kì mạn lục” ( Sao chép tản mạn những truyện lạ). “Truyện người con gái Nam Xương” được trích từ kiệt tác này. Truyện kể về về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị xỉ nhục,bị đẩy đến bước đường cùng , phải kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch. Đó là số phận , hình ảnh của Vũ Nương - một nhân vật chịu nhiều oan nghiệt
Vũ Nương là con nhà nghèo, một phụ nữ bình dân. Người đã được giới thiệu trong truyện “ tính tình đã thùy mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp. Còn chồng nàng, Trương Sinh, là một người đa nghi, con nhà giàu, ít học. Chính những tính nết này đã đẩy Vũ Nương vào bi kịch.
Nguyễn Dư đã tập trung khắc họa vẻ đẹp đức hạnh của Vũ Nương trong các mối quan hệ với chông, với mẹ chồng và với bé Đản – đứa con yêu quý của nàng. Để làm nổi bật nàng, nhà văn đã đặt nhân vật của mình vào các hoàn cảnh, tình huống đặc biệt. Nàng là một người vợ thủy chung, hết mực yêu thương chồng. Khi mới lấy chồng, Vũ Nương cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn khuôn phép, nên cho dù Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ thường phòng nghừa quá mức nhưng gia đình vẫn luôn êm ấm thuận hòa. Khi tiễn chồng đi lính, nàng không trông mong vinh hiển, chỉ cầu mong chồng được bình yên trở về: “ Chàng đi chuyến này … mang theo 2 chữ bình yên thế là đủ”. Nàng rất cảm thông với nỗi vất vả gian lao mà chông nàng sẽ phải chịu đựng nơi trận mạc. Nàng đã nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình – những lời nói ân tình đằm thắm này của nàng khi tiễn chồng đã làm cho người đọc xúc động. Khi Trương Sinh đi chiến trận, xa chồng, Vũ Nương càng tỏ rõ là người vợ thủy chung, yêu chông hết mực. Mỗi khi thấy bướm lượn đầu mùa – cảnh vui mùa xuân hay mây che hình núi – cảnh buồn mùa đông, nàng lại chạnh nỗi nhớ nhung da diết, thổn thức tâm tình. Tiết hạn đấy của Vũ Nương cũng được khẳng định lại trong câu nói với chồng: “ … cách biệt 3 năm, giữ trọn một tiết, tô son điểm phẩn, từng đã nguôi lòng…”. Nàng còn là 1 người con dâu hiếu thảo với mẹ chồng. Trong lúc chồng đi vắng, nàng đã sinh con. Một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa chăm lo săn sóc mẹ chồng. Khi mẹ chồng ốm, nàng đã hết lòng chăm sóc, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khuyên đơn. Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay, tế lễ chu đáo như với cha mẹ đẻ của mình. Lời trăn trối của mẹ chồng đã ghi nhận công lao của Vũ Nương với gia đình nhà chồng. Vũ Nương đã làm tròn bổn phận của một người mẹ rất mực yêu thương con. Khi chồng đi lính, nàng đã sinh con một mình, dành hết tình yêu thương cho bé Đản. Nàng đã yêu con bằng cả phần người cha cộng lại. Nàng còn chỉ bóng của mình trên tường để dỗ con vì thương con thiếu vắng tình cha. Nàng là một người phụ nữ trọng nhân phẩm và nghĩa tình. Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã cố phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Nàng nói lên thân phận mình, nói đến tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Nàng đã tìm mọi cách để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình đang nguy cơ tan vỡ. Vũ Nương đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của người phụ nữ. Tìm đến cái chết là tìm đến giải pháp tiêu cực nhưng đó là giải pháp duy nhất của Vũ Nương. Lời than của nàng là 1 lời thề nguyện: “Xin thần sông chứng giám…” Hành động trầm mình tự vẫn của nàng là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự. Đối với người phụ nữ bất hạnh ấy, phẩm giá còn cao hơn cả sự sống. Vũ Nương còn là 1 người phụ nữ rất coi trọng tình nghĩa. Dù thương nhớ về quê hương song nàng quyết giữ lời hứa với Linh Phi
Vũ Nương quả là 1 người phụ nữ lí tưởng : xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiếu thuận, thủy chung,… Một con người như thế đáng ra phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết 1 cách oan uổng, đau đớn. Nàng phải chịu nỗi kỉ oan, bị chồng nghi oan là thất tiết, bị đối xử bất công, tàn nhẫn đến mức nàng phải tìm đến cái chết để giải tỏ tấm lòng mình. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương là từ chiếc bóng trên vách và lời nói của bé Đản. Nhưng nguyên nhân sâu xa trước hết là từ người chồng đa nghi và thô bạo. Trương Sinh được giới thiệu từ đầu là 1 người “có tính đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa quá mức” và là con nhà hào phú nhưng không có học. Đó chính là mầm mống của bi kịch. Tiếp theo đó là sự xử xự hồ đồ, độc đoán, phũ phàng của Trương Sinh khi ghen tuông mù quáng. Trương Sinh đã phớt lờ tất cả các cơ hội để tránh được thảm kịch và mắng nhiếc, đuổi đánh Vũ Nương đi. Nguyên nhân tiếp theo là lễ giáo phong kiến hà khắc, không chấp nhận sự lầm lỡ của người phụ nữ, coi người phụ nữ không giữ được tiết hạnh là mắc vào điều ô nhục nhất. Tất cả những cái đó đã bức tử Vũ Nương, khiến nàng phải chết. Vũ Nương chính là một nạn nhân của xã hội phong kiến
Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung kết thúc có hậu hay không – phần này hoàn toàn là những tình tiết kì ảo, thể hiện tính chất truyền kì của truyện. Vũ Nương được Linh Phi cứu và sống sung sướng, hạnh phúc dưới thủy cung, đặc biệt là chi tiết kết thúc tác phẩm : “ Vũ Nương ngồi trên 1 chiếc kiệu hoa, đứng ở giữa dòng, theo sau có tới 50 chiếc xe cờ, võng, lọng, rực rỡ dòng sông, lúc ẩn lúc hiện.” Sự hiện diện đẹp đẽ của Vũ Nương chứng tỏ nàng vô tội và ở thế giới ấy, nàng đã được đối xử xứng đáng với phẩm giá của mình. Chi tiết cuối truyện góp phần làm hoàn chỉnh thêm nhân cách của Vũ Nương : “ Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa…” Nó góp phần tạo nên kết thúc phần nào có hậu thể hiện ước mơ của con người về sự bất tử, về cái đẹp, cái thiện, thể hiện lòng khát khao 1 cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho những con người lương thiện, đặc biệt là phụ nữ. Tuy nhiên, nó không làm giảm đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương và chồng con vẫn chia lìa âm dương đôi ngả. Vũ Nương chỉ hiển linh trong thoáng chốc rồi “ bóng người loang loáng, mờ nhạt dần và biến đi mất”. Hạnh phúc đã vĩnh viễn biến mất. Sương khói giải oan tan đi chỉ còn lại sự thực cay đắng : nỗi oan người phụ nữ không đàng tràng nào giải được. Sự ân hận của người chồng cũng không hàn gắn được gia đình. Lời từ biệt của Vũ Nương như 1 lời tố cáo chốn nhân gian phong kiến ngày xưa đầy oan nghiệt, khổ đau, không chốn dung thân cho con người, đặc biệt là người phụ nữ

Bình luận (1)
ngân ngân
Xem chi tiết
Pikachu
7 tháng 11 2023 lúc 19:44

Bạn ơi,Vũ Nương chết đuối nha

Bình luận (1)
Pikachu
22 tháng 2 lúc 21:33

Ý nghĩa là làm cho câu chuyện có kết thúc có hậu

Hoàn thiện vẻ đẹp của vũ nương

Tăng tính bi kịch cho câu chuyện

Khẳng định lòng thương cảm của tác giả với số phận bi thảm của người phụ nữ

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
Sắc màu
11 tháng 9 2018 lúc 21:12

Bởi vì thực chất Vũ Nương đã chết rồi, thế nên Trương mới phải lập đàn. Hơn nữa, Vũ Nương không còn mặt mũi nào để quay về nữa.

Bình luận (0)
Anh Phạm
Xem chi tiết
Lê Thúy Hằng
9 tháng 9 2019 lúc 21:15

Thì sao? Đăng lên để dạy đời hay định làm gì?

Bình luận (1)
Anh Phạm
9 tháng 9 2019 lúc 21:17

cái này là cô cho câu hỏi về nhà tự làm mai kt 15' nha bn 

Bình luận (0)

Có thể tóm lại đề bài này với 1 câu hỏi mà thôi :"TẠI SAO VŨ NƯƠNG KHÔNG TRỞ VỀ TRẦN GIAN"
Việc nhân vật chính trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ - nàng Vũ Nương - không trở lại nhân gian nữa sau khi trầm mình xuống sông vì nỗi oan không gì tháo gỡ được là một chi tiết đầy ý nghĩa. Trước hết, điều đó khẳng định nhân cách tốt đẹp, lòng tự trọng của Vũ Nương. Nàng dù vẫn còn lưu luyến và khao khát hạnh phúc trần gian nhưng nàng thà lìa bỏ những khao khát của mình chứ không trở lại nơi đã ruồng rẫy nàng một cách cay nghiệt. Sự việc này đồng thời là một lời nhắc nhở nghiêm khắc thói đa nghi ghen tuông hồ đồ của Trương Sinh. Chính Trương Sinh đã vội vã kết tội đẩy Vũ Nương đến cái chết thì nay, dù chàng có ăn năn hối lỗi thế nào Vũ Nương cũng không quay lại. Điều đó cảnh tỉnh người đọc rằng: hạnh phúc đã mất đi thì không bao giờ lấy lại được, bởi vậy mỗi chúng ta cần biết nâng niu trân trọng những hạnh phúc của đời mình. Mặt khác, đây cũng là một chi tiết mang giá trị hiện thực sâu sắc. Nó tố cáo xã hội phong kiến thối nát, mục ruỗng: đó là nơi không có chỗ dung thân cho những tâm hồn đẹp đẽ, cao thượng như Vũ Nương.

_Minh ngụy_

Bình luận (0)
Trần Phú
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 10 2016 lúc 14:56
Trong thời kì được coi là mục nát nhất, suy sụp nhất của chế độ phong kiến Việt Nam, thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, đã có rất các nhà văn, thi sĩ đại tài nhưng lại bất mãn với thời cuộc chiến tranh loạn lạc mà về ở ẩn – Nguyễn Dữ là 1 trong số những người như vậy. Sinh trưởng trong gia đình có dòng dõi làm quan, ông sớm được trọng dụng ở thời Mạc rồi thời Lê. Nhưng ông đã cáo quan, lấy cớ nuôi mẹ, về ở ẩn nơi núi rừng Thanh Hóa. Tác phẩm thành công nhất mà cũng là duy nhất của ông là tập “Truyền kì mạn lục” ( Sao chép tản mạn những truyện lạ). “Truyện người con gái Nam Xương” được trích từ kiệt tác này. Truyện kể về về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị xỉ nhục,bị đẩy đến bước đường cùng , phải kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch. Đó là số phận , hình ảnh của Vũ Nương - một nhân vật chịu nhiều oan nghiệt
Vũ Nương là con nhà nghèo, một phụ nữ bình dân. Người đã được giới thiệu trong truyện “ tính tình đã thùy mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp. Còn chồng nàng, Trương Sinh, là một người đa nghi, con nhà giàu, ít học. Chính những tính nết này đã đẩy Vũ Nương vào bi kịch.
Nguyễn Dư đã tập trung khắc họa vẻ đẹp đức hạnh của Vũ Nương trong các mối quan hệ với chông, với mẹ chồng và với bé Đản – đứa con yêu quý của nàng. Để làm nổi bật nàng, nhà văn đã đặt nhân vật của mình vào các hoàn cảnh, tình huống đặc biệt. Nàng là một người vợ thủy chung, hết mực yêu thương chồng. Khi mới lấy chồng, Vũ Nương cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn khuôn phép, nên cho dù Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ thường phòng nghừa quá mức nhưng gia đình vẫn luôn êm ấm thuận hòa. Khi tiễn chồng đi lính, nàng không trông mong vinh hiển, chỉ cầu mong chồng được bình yên trở về: “ Chàng đi chuyến này … mang theo 2 chữ bình yên thế là đủ”. Nàng rất cảm thông với nỗi vất vả gian lao mà chông nàng sẽ phải chịu đựng nơi trận mạc. Nàng đã nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình – những lời nói ân tình đằm thắm này của nàng khi tiễn chồng đã làm cho người đọc xúc động. Khi Trương Sinh đi chiến trận, xa chồng, Vũ Nương càng tỏ rõ là người vợ thủy chung, yêu chông hết mực. Mỗi khi thấy bướm lượn đầu mùa – cảnh vui mùa xuân hay mây che hình núi – cảnh buồn mùa đông, nàng lại chạnh nỗi nhớ nhung da diết, thổn thức tâm tình. Tiết hạn đấy của Vũ Nương cũng được khẳng định lại trong câu nói với chồng: “ … cách biệt 3 năm, giữ trọn một tiết, tô son điểm phẩn, từng đã nguôi lòng…”. Nàng còn là 1 người con dâu hiếu thảo với mẹ chồng. Trong lúc chồng đi vắng, nàng đã sinh con. Một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa chăm lo săn sóc mẹ chồng. Khi mẹ chồng ốm, nàng đã hết lòng chăm sóc, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khuyên đơn. Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay, tế lễ chu đáo như với cha mẹ đẻ của mình. Lời trăn trối của mẹ chồng đã ghi nhận công lao của Vũ Nương với gia đình nhà chồng. Vũ Nương đã làm tròn bổn phận của một người mẹ rất mực yêu thương con. Khi chồng đi lính, nàng đã sinh con một mình, dành hết tình yêu thương cho bé Đản. Nàng đã yêu con bằng cả phần người cha cộng lại. Nàng còn chỉ bóng của mình trên tường để dỗ con vì thương con thiếu vắng tình cha. Nàng là một người phụ nữ trọng nhân phẩm và nghĩa tình. Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã cố phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Nàng nói lên thân phận mình, nói đến tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Nàng đã tìm mọi cách để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình đang nguy cơ tan vỡ. Vũ Nương đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của người phụ nữ. Tìm đến cái chết là tìm đến giải pháp tiêu cực nhưng đó là giải pháp duy nhất của Vũ Nương. Lời than của nàng là 1 lời thề nguyện: “Xin thần sông chứng giám…” Hành động trầm mình tự vẫn của nàng là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự. Đối với người phụ nữ bất hạnh ấy, phẩm giá còn cao hơn cả sự sống. Vũ Nương còn là 1 người phụ nữ rất coi trọng tình nghĩa. Dù thương nhớ về quê hương song nàng quyết giữ lời hứa với Linh Phi
Vũ Nương quả là 1 người phụ nữ lí tưởng : xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiếu thuận, thủy chung,… Một con người như thế đáng ra phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết 1 cách oan uổng, đau đớn. Nàng phải chịu nỗi kỉ oan, bị chồng nghi oan là thất tiết, bị đối xử bất công, tàn nhẫn đến mức nàng phải tìm đến cái chết để giải tỏ tấm lòng mình. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của Vũ Nương là từ chiếc bóng trên vách và lời nói của bé Đản. Nhưng nguyên nhân sâu xa trước hết là từ người chồng đa nghi và thô bạo. Trương Sinh được giới thiệu từ đầu là 1 người “có tính đa nghi, đối với vợ thường phòng ngừa quá mức” và là con nhà hào phú nhưng không có học. Đó chính là mầm mống của bi kịch. Tiếp theo đó là sự xử xự hồ đồ, độc đoán, phũ phàng của Trương Sinh khi ghen tuông mù quáng. Trương Sinh đã phớt lờ tất cả các cơ hội để tránh được thảm kịch và mắng nhiếc, đuổi đánh Vũ Nương đi. Nguyên nhân tiếp theo là lễ giáo phong kiến hà khắc, không chấp nhận sự lầm lỡ của người phụ nữ, coi người phụ nữ không giữ được tiết hạnh là mắc vào điều ô nhục nhất. Tất cả những cái đó đã bức tử Vũ Nương, khiến nàng phải chết. Vũ Nương chính là một nạn nhân của xã hội phong kiến
Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung kết thúc có hậu hay không – phần này hoàn toàn là những tình tiết kì ảo, thể hiện tính chất truyền kì của truyện. Vũ Nương được Linh Phi cứu và sống sung sướng, hạnh phúc dưới thủy cung, đặc biệt là chi tiết kết thúc tác phẩm : “ Vũ Nương ngồi trên 1 chiếc kiệu hoa, đứng ở giữa dòng, theo sau có tới 50 chiếc xe cờ, võng, lọng, rực rỡ dòng sông, lúc ẩn lúc hiện.” Sự hiện diện đẹp đẽ của Vũ Nương chứng tỏ nàng vô tội và ở thế giới ấy, nàng đã được đối xử xứng đáng với phẩm giá của mình. Chi tiết cuối truyện góp phần làm hoàn chỉnh thêm nhân cách của Vũ Nương : “ Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa…” Nó góp phần tạo nên kết thúc phần nào có hậu thể hiện ước mơ của con người về sự bất tử, về cái đẹp, cái thiện, thể hiện lòng khát khao 1 cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho những con người lương thiện, đặc biệt là phụ nữ. Tuy nhiên, nó không làm giảm đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương và chồng con vẫn chia lìa âm dương đôi ngả. Vũ Nương chỉ hiển linh trong thoáng chốc rồi “ bóng người loang loáng, mờ nhạt dần và biến đi mất”. Hạnh phúc đã vĩnh viễn biến mất. Sương khói giải oan tan đi chỉ còn lại sự thực cay đắng : nỗi oan người phụ nữ không đàng tràng nào giải được. Sự ân hận của người chồng cũng không hàn gắn được gia đình. Lời từ biệt của Vũ Nương như 1 lời tố cáo chốn nhân gian phong kiến ngày xưa đầy oan nghiệt, khổ đau, không chốn dung thân cho con người, đặc biệt là người phụ nữ  
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 20:08

Vũ Nương không trở về dương gian ở với chồng con mà chỉ có thể về trong chốc lát rồi biến mất là vì:

- Thứ nhất: nàng muốn Trương Sinh lạp đàn giỏi oan rồi mình mới trở về là vì nàng muốn phục hồi lại danh dự, danh tiết của mình, chứng thực cho tâm hồn thanh cao và tấm lòng chung thủy của mình.

- Thứ hai: nàng không ở lại là vì cái nghĩa với Linh Phi, người đã giúp nàng thoát chết.

- Thứ ba: hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện cho sự bất công, trọng nam khinh nữ đương thời, nơi mà ở đó - người phụ nữ rất khó để có thể có được hạnh phúc trọn vẹn.

Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 16:30

Tham khảo:

DẪN TRỰC TIẾP:

Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn nói hộ với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông rồi đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, nàng sẽ trở về.

DẪN GIÁN TIẾP:

Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.

Bình luận (0)