Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Tên oxit + Số molPTHHKhối lượng rắn sau phản ứng
CaO 0,01 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{CaO}=0,01.56=0,56\left(g\right)\)
CuO 0,02 mol\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\)
Al2O3 0,02 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{Al_2O_3}=102.0,02=2,04\left(g\right)\)
Fe2O3 0,01 mol\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
Na2O 0,05 molKhông PTHH\(m_{rắn}=m_{Na_2O}=0,05.62=3,1\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 1 2022 lúc 21:05

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2017 lúc 15:33

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 6:08

Đáp án B

Khí CO  khử được oxit kim loại sau nhôm

CO + CuO → Cu + CO2

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 16:07

CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 16:10

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(b.\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{68.4}{342}=0.2\left(mol\right)\)

Số nguyên tử Al : 

\(0.2\cdot2\cdot6\cdot10^{23}=2.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)

Số nguyên tử S : 

\(0.2\cdot3\cdot6\cdot10^{23}=3.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)

Số nguyên tử O : 

\(0.2\cdot12\cdot6\cdot10^{23}=14.4\cdot10^{23}\left(pt\right)\)

Bình luận (0)
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 20:25

- Ống 1: m chất rắn = mCaO = 0,01.56 = 0,56 (g)
- Ống 2: \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Pb}=n_{PbO}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mPb = 0,02.207 = 4,14 (g)

- Ống 3: m chất rắn = mAl2O3 = 0,02.102 = 2,04 (g)

- Ống 4: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)

- Ống 5: m chất rắn = mNa2O = 0,06.62 = 3,72 (g)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 13:28

Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng

=>Chất rắn là CaO

Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:

\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)

0,02    0,02     0,02

=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol

Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư

Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3

=>Chất rắn là Al2O3

Trong ống 4: 

\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)

n Fe=0,02(mol)

n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)

Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:

\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)

0,05        0,05         0,1

=>Ống 5: Na2O phản ứng hết

=>Sẽ thu được dung dịch NaOH 

Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl

1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

2: Cu ko có phản ứng với HCl

3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Bình luận (0)