Nêu đặc điểm về ngành công nghiệp của khu vực Đông Á
1.NÊU ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NAM Á
2.KỂ TÊN NHỮNG QUỐC GIA CÓ NHIỀU DẦU MỠ NHẤT KHU VỰC TÂY NAM Á
3.NẾU NHỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI CỦA NHẬT BẢN
4 . KHÍ HẬU CHÂU Á
5 .ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ
6 KỂ TÊN CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC CHÂU Á
Câu 18: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 19: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
Trình bày tình hình phát triển và phân bố của các ngành kinh tế Châu Á ( Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ)?
+ Nêu tình hình phát triển về nông nghiệp của các nước châu Á?
+ Sự phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các khu vực châu Á?
+ Nêu đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á?
+ Nêu một số nét về ngành dịch vụ châu Á?
Một số nét về ngành dịch vụ châu Á
- Các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch,...) được các nước rất coi trọng.
- Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.
Đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á
Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều:
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử,... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước.
Tình hình phát triển về nông nghiệp của các nước châu Á
- Ở châu Á, lúa gạo là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.
- Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới (năm 2003).
- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ nhì thế giới.
- Các vật nuôi ở châu Á cũng rất đa dạng:
+ Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, vịt,...
+ Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu,... Đặc biệt, Bắc Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp nào đã trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
A. Khai thác than và các khoáng sản kim loại.
B. Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
C. Dệt may, giày da, chế biến thực phẩm.
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp nào đã trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
A. Khai thác than và các khoáng sản kim loại.
B. Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử
C. Dệt may, giày da, chế biến thực phẩm
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp
Những năm gần đây, ngành công nghiệp nào đã trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
A. Khai thác than và các khoáng sản kim loại
B. Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử
C. Dệt may, giày da, chế biến thực phẩm
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp
Đáp án B
Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử
Nêu khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.
- Đông Á là khu vực có dân số rất đông, nhiều hơn dân số của các châu lục lớn như: châu Phi, châu Âu, châu Mĩ. Các quốc gia và lãnh thổ của Đông Á có nền văn hóa gần gũi với nhau.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân rất cực khổ. Ngày nay, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm:
+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Biểu hiện điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây phần đất liền có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông phần đất liền là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Phần hải đảo là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa hoạt động
Nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á
Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Ở phần đất liền:Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớnPhía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa1.a, So sánh những nét nổi bật về đặc điểm tự nhiên của khu vực đông nam á Hải đảo với đông nam á đất liền ( nêu rõ giống và khác nhau)