Những câu hỏi liên quan
lutufine 159732486
Xem chi tiết
Công chúa Fine
Xem chi tiết
Giang Trần Vệ
Xem chi tiết
Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:53

a: Để y là số nguyên thì 2a-4 chia hết cho 3

=>2a-4=3k(k thuộc Z)

=>\(a=\dfrac{3k+4}{2}\left(k\in Z\right)\)

b: Để y ko âm cũng không dương thì 2a-4=0

=>a=2

Bình luận (0)
Nguyen Anh Quan
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 7 2015 lúc 14:08

a; Để x là số dương 

=> a - 3 / 2 >  0 => a - 3 > 0 => a > 3 

VẬy a > 3 => x dương

b;  x la số âm 

=> a - 3 / 2 < 0 => a - 3< 0 => a < 3 

VẬy a < 3 => x âm 

c,X không phải sô hữu tỉ âm và dương => a - 3 / 2 = 0 

=> a - 3 = 0 => a = 3 

Vậy a = 0 thì .........

Đúng cho mình nha 

Bình luận (0)
lkklh
21 tháng 12 2016 lúc 14:44

số nguyên âm x để 1/x nguyên là x bằng bao nhiêu?

Bình luận (0)
trần thùy trang
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
25 tháng 8 2018 lúc 17:13

x=a−3/2

a) Để x là số dương thì a−3/2>0⇒a>3/2

b) Để x là số âm thì a−3/2<0⇒a<3/2

c) Để x ko là số dương cũng ko là số âm thì a−3/2=0⇒a=3/2

học tốt 

Bình luận (0)
trần nguyễn khánh nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
10 tháng 6 2016 lúc 15:51

a, x > 0 <=> a - \(\frac{3}{2}\) > 0

<=> a > \(\frac{3}{2}\)

b, x < 0 <=> a - \(\frac{3}{2}\) < 0

<=> a < \(\frac{3}{2}\)

c, x = 0 <=> a - \(\frac{3}{2}\) = 0

<=> a = \(\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
10 tháng 6 2016 lúc 15:54

\(x=a-\frac{3}{2}\)

a) Để x là số dương thì \(a-\frac{3}{2}>0\Rightarrow a>\frac{3}{2}\)

b) Để x là số âm thì \(a-\frac{3}{2}< 0\Rightarrow a< \frac{3}{2}\)

c) Để x ko là số dương cũng ko là số âm thì \(a-\frac{3}{2}=0\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
nguyễn huy phúc
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
8 tháng 8 2018 lúc 10:00

a) để x là số nguyên dương thì : a - 3 / 2 > 0

                                      suy ra: a > 3 / 2

b) để x là số nguyên âm thì : a - 3 / 2 < 0

                                      suy ra: a < 3 / 2

c) x ko là số dương , ko là số âm tức là x = 0

suy ra a= 3/2

nếu đúng thì cho mk nha

chúc bn hk giỏi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
16 tháng 6 2019 lúc 16:45

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 10:23

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 11:13

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow p\left(a+b\right)=ab\left(1\right)\)

Do p là số nguyên tố nên  một trong các số a,b phải chia hết cho p

Do a,b bình đẳng như nhau nên ta giả sử \(a⋮p\Rightarrow a=pk\) với \(k\inℕ^∗\)

Nếu \(p=1\) thay vào \(\left(1\right)\) ta được 

\(p\left(p+b\right)=p\)

\(\Rightarrow p+b=1\left(KTM\right)\)

\(\Rightarrow p\ge2\) thay vào  \(\left(1\right)\) ta được:

\(p\left(kp+b\right)=kpb\)

\(\Rightarrow kp+b=kb\)

\(\Rightarrow kp=kb-b\)

\(\Rightarrow kp=b\left(k-1\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{kp}{k-1}\)

Do \(b\inℕ^∗\) nên \(kp⋮k-1\)

Mà \(\left(k;k-1\right)=1\Rightarrow p⋮k-1\)

\(\Rightarrow k-1\in\left\{1;p\right\}\)

Với \(k-1=1\Rightarrow k=2\Rightarrow a=b=2p\)

Với \(k-1=p\Rightarrow k=p+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=p\left(p+1\right)=p^2+p\\b=p+1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2023 lúc 20:12

Lời giải:

a. $x$ là số dương khi mà $x=\frac{3a-2}{4}>0$

$\Rightarrow 3a-2>0$

$\Rightarrow a> \frac{2}{3}$

b. 

$x$ là số âmkhi mà $x=\frac{3a-2}{4}<0$

$\Rightarrow 3a-2<0$

$\Rightarrow a< \frac{2}{3}$

c. $x$ không âm không dương

Tức là $x=\frac{3a-2}{4}=0$

Hay $a=\frac{2}{3}$

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 20:19

a) Để \(X=\dfrac{3a-2}{4}\) là số dương

\(\Rightarrow3a-2\) lớn hơn 0 ( 4 là số dương)

\(\Rightarrow a\) lớn hơn \(\dfrac{2}{3}\)

b) Để \(X=\dfrac{3a-2}{4}\) là số âm

\(\Rightarrow3a-2\) nhỏ hơn 0 (vì 4 là số dương)

\(\Rightarrow a\) nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\)

c) Để X không dương không âm

\(3a-2=0\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vinh
31 tháng 7 2023 lúc 20:26

2/3

Bình luận (0)