Cho biết quốc gia nào có sản lượng trâu bò lớn nhất thế giới
Quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới là
A. Trung Quốc.
B. Ấn Độ.
C. Bra-xin.
D. In-đô-nê-xi-a.
Đáp án B
Ấn Độ là quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới
Quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới là:
A. Trung Quốc.
B. Ấn Độ.
C. Bra-xin.
D. In-đô-nê-xi-a.
Ấn Độ là quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới. Chọn: B.
Quốc gia nào sau đây có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất thế giới?
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Pháp
D. Hoa Kỳ.
quốc gia có sản lượng gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới năm 2022 là...
A. việt nam
B. thái lan
C. ấn độ
D. trung quốc
Cho bảng sô liệu sau:
Bảng 38.2. Số lượng trâu bò, năm 2005
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 2922,2 | 1679,5 | 71,9 |
Bò | 5540,7 | 899,8 | 616,9 |
a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b, Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia sức lớn?
- Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước?
- Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nước.
- Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %
- Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%
- Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
(Đơn vị: %)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 34,5 | 65,1 | 10,4 |
Bò | 65,5 | 34,9 | 89,6 |
b,
+ Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.
+ Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.
Vì sao Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia sản xuất lượng lương thực lớn nhất, đứng đầu thế giới nhưng không phải là nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới ?
Vì Trung Quốc, Ấn Độ là nước đất rộng, người đông nên lúa gạo sản xuất ra chủ yếu là để chống nạn đói còn số gạo xuất khẩu ra nước ngoài chỉ là một phần nhỏ.
Bài làm
Vì Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước rộng lớn, nên có nhiều dân, cho dù sản xuất ra nhiều lương thực nhưng cũng chỉ đủ để dùng chứ không thể đem đi xuất khẩu.
~ Mới làm hôm nay xong, thử tl câu hỏi của mik xem có đúng k? ~
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào có sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới?
A. Liên Xô
B. Mĩ
C. Anh
D. Pháp
Đáp án B
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Khoảng nửa sau những năm 40, sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (năm 1948 hơn 56%).
Câu 1
Châu Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi thế nào để phát triển cây lúa gạo?
Câu 2
Trung Quốc đứng đầu về sản lượng lúa gạo lại không phải là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới?
Câu 3
Ngành công nghiệp nào góp phần tạo ra nguồn
nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước
và nguồn hàng xuất khẩu?
1- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
2 câu hỏi yêu cầu j vậy
3- chế biến hải sản,nông nghiệp, sản xuất, chế biến gỗ,...
Câu 1
Châu Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi thế nào để phát triển cây lúa gạo?
Câu 2
Tại sao Trung Quốc đứng đầu về sản lượng lúa gạo lại không phải là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới?
Câu 3
Ngành công nghiệp nào góp phần tạo ra nguồn
nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước
và nguồn hàng xuất khẩu?
Bn tham khảo:
Câu 1:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nan Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
Bn tham khảo:
Câu 2:
Vì Trung Quốc nước rộng lớn, nên có nhiều dân, cho dù sản xuất ra nhiều lương thực nhưng cũng chỉ đủ để dùng chứ không thể đem đi xuất khẩu.