Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
31 tháng 7 2017 lúc 10:59

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuvuihiha

Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?

Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy

Theo đề bài, ta có:

+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)

+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là C2H4

NguyenBaoNgoc
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 10 2021 lúc 10:16

2)

Gọi CTHH của X là $R_xO_y$

Ta có : 

$x + y = 7$

$Rx + 16y = 142$

Với x = 1 thì y = 6 suy ra R = 46(loại)

Với x = 2 thì y = 5 suy ra R = 31(Photpho)

Vậy X là $P_2O_5$

1)

Hợp Chất : Magie oxit, Sắt II clorua, Nhôm sunfat, Natri hidroxit, Axit clohidric

Hợp kim : Thép, Gang, Đồng thau, Tôn, Vàng Tây

Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
26 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

Võ Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 21:02

Câu 5:

\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)

Câu 6:

\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)

vuive
Xem chi tiết
Bùi Thúy Hường
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 11 2021 lúc 22:54

Xác định X, Y biết rằng:

-      Hợp chất X2O có PTK là 62

=> X hóa trị I

-      Hợp chất YHcó PTK là 34.

=> Y hóa trị II

=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y

vuive
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

Ánh Clover
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
22 tháng 11 2016 lúc 19:32

Gọi CTHH của hợp chất là TxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có :

III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Vậy CTHH của hợp chất là T2O3

Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%

Ta lại có:

\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)

\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)

Vậy T là nhôm. KHHH : Al

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3

Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)