Viết đoạn văn nghị luận văn học bài "chiếc lá cuối cùng" Ô.Hen-ry
Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch trình bày cảm nhận của em sau khi học văn bản ''Chiếc lá cuối cùng''.Trong đó có sử dụng trợ từ và tình thái từ.
Tìm hiểu nhân vật Xiu, ta càng thêm xúc động trước tình bạn cao quý, tình người hiếm có trong xã hội ấy.Họ làm bạn với nhau từ tháng năm và tới tháng mười một thì phải đương đầu với một thử thách lớn. Giôn-xi bị ốm. Đối với những người nghèo, dù là họa sĩ, thì đói rét và bệnh tật thường xuyên là khách không mời, đang gõ cửa rình rập và đe dọa họ.
Cô đã tin điều bất hạnh: cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Trước tình trạng bệnh hoạn trầm trọng, bế tắc về thể chất cũng như tinh thần của bạn, Xiu tận tình chăm sóc bạn, cả hai cùng nghèo, Xiu coi bạn như người thân của mình. Qua đó ta thấy Xiu quả là người bạn hiếm có, là người ân cần, ngọt ngào với Giôn-xi lúc cô ương bướng nhất: Xiu cũng là người đầu tiên được nghe những chuyển biến tâm hồn của Giôn-Xi lúc cô bắt đầu nhận ra sự bi quan là sai quấy. Đặc biệt là Xiu lại được nghe Giôn-xi ước mơ. Một giờ sau cô lại nói: “Xiu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được về vịnh Na-plơ”.
Lòng tốt và sự kiên nhẫn của Xiu đã góp phần chiến thắng những ý nghĩ bi quan của Giôn-xi. Chị đã thắng nhưng chị chưa bằng lòng với việc chợt tỉnh của Giôn-xi. , Giôn-xi cần hiểu rõ người chiến sĩ cao cả đã hi sinh, đương đầu với tử thần là Be-man: "... Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị - cô nói - Hôm nay cụ Be-man đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi... hãy nhìn ra cửa sổ kia... tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh... đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Be-man đấy. Cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.
iiiiiiiii ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
Viết đoạn văn (6-8 câu) trình bày cảm nhận hoặc phân tích tác dụng cuả một số chi tiết nghệ thuật Tiêu Biểu Trong Các Văn Bản: trong Lòng Mẹ, Tức Nước Vỡ Bờ, Lão Hạc, Hai Cây Phong, Chiếc Lá Cuối Cùng. Trong Đoạn Văn Có Sử Dụng Kiến Thức Tiếng Việt: tình Thái Từ, Câu Ghép, Nói Quá, Nói Giảm Nói Tránh.
Chiếc lá cuối cùng của cụ bơ men có phải là kiệt tác ko?Vì s? Viết 1 đoạn văn khoảng 100 chữ nêu suy nghĩ của e
Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người.
Cho đề bài : Học để biết , học để làm việc hiệu quả , học để sáng tạo
Yêu cầu : Viết đoạn văn nghị luận giải thích đề trên có sử dụng mô hình câu : từ ... đến ; càng ... bao nhiêu ; không những ... mà còn ; không chỉ ... mà còn ( đoạn văn viết khoảng 10 dòng )
Cho đề bài : Học để biết , học để làm việc hiệu quả , học để sáng tạo
Yêu cầu : Viết đoạn văn nghị luận giải thích đề trên có sử dụng mô hình câu : từ ... đến ; càng ... bao nhiêu ; không những ... mà còn ; không chỉ ... mà còn ( đoạn văn viết khoảng 10 dòng )
Từ bài văn trên, hãy ghi lại một số lưu ý khi viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
- Xác định rõ vấn đề
- Nắm rõ thông tin tác giả, tác phẩm
- Phân tích rõ nội dung và đặc sắc nghệ thuật
- Đưa ra các luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng cụ thể.
Một số lưu ý khi viết bài nghị luận là:
- Nắm rõ thông tin về tác giả, tác phẩm để mở rộng với các tác phẩm cùng thời kì và của cùng tác giả => rút ra giá trị nhân đạo trong mỗi tác phẩm)
- Xác định rõ vấn đề cần phân tích ( nếu có phần ý kiến phải trích dẫn vào đề bài và dựa vào đó để chia luận điểm)
- Cần đưa ra các luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, cụ thể để làm rõ nội dung văn bản
- Cần phân tích rõ nội dung và đặc sắc nghệ thuật
- Đảm bảo bố cục đủ ba phần mở - thân - kết
- Khi phân tích luận điểm nên chia nhỏ một cách hợp lí
Từ bài hịch này, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận?
Từ bài hịch, em rút ra được bài học cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận:
- Trình bày bố cục rõ ràng, mỗi luận điểm của thân bài tách thành một đoạn văn rõ ràng để đảm bảo diễn đạt đủ ý nhưng không quá lan man.
- Luận điểm phải rõ ràng, thể hiện được ý kiến cụ thể của người viết.
- Mỗi luận điểm phải có sức thuyết phục, cần được làm rõ bằng các lĩ lẽ, bằng chứng cụ thể.
Hãy nêu đoạn văn mà em thích nhất trong bài nghị luận văn học này và trình bày lí do yêu thích.
Em thích đoạn: “Ai từng ở ...ngoài nội” vì đoạn trích đã phân tích chi tiết khổ thơ “Mỗi lần...những ngày không”, làm nổi bật lên cái tĩnh lặng của làng quê vào buổi trưa, cái nhịp điệu nhẹ nhàng của bài thơ qua việc phân tích từ ngữ, giọng điệu thơ.
Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác?
Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được cách đưa ra dẫn chứng phù hợp, luận điểm, luận cứ rõ ràng, mang tính xác thực khi viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác.