cho biết nơi sống của trùng roi xanh?trùng roi xanh có cấu tọ,di chuyển và sinh sản như thế nào?
Câu 1: Trong thiên nhiên trùng roi xanh sống ở đâu ? Trùng roi xanh có cấu tạo như thế nào ?
Câu 2: Ở trong nước, Trùng roi xanh di chuyển như thế nào ?
Câu 3 : Trùng roi có những hình thức dinh dưỡng nào ?
Câu 4 : Trùng roi hô hấp như thế nào ?
Câu 5 : Trùng roi bài tiết như thế nào ?
Câu 6 : Trùng roi sinh sản như thế nào ?
Câu 7 : Tập đoàn trùng roi có đặc điểm cơ bản nào ?
Câu 8 : Ở một cơ thể trùng roi. Sau 5 lần phân đôi thì sẽ tạo bao nhiêu cơ thể mới ?
Câu 9 : So sánh sự giống và khác nhau của trùng roi với thực vật ?
Câu 2: di chuyển:Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.
câu1: Trùng roi sống ở váng xanh ngoài ao hồ Trùng roi xanh: Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục nhưthực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp.
Tham khảo
Câu 3: Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trùng roi.
Câu 2. Nêu cách dinh dưỡng, sinh sản cuả trùng roi?
Câu 3. Kể tên một số nơi ngoài tự nhiên có thể gặp trùng roi.
Câu 4. Trùng roi xanh giống và khác thực vật ở những điểm nào?
Câu 1: Cấu tạo gồm
- Tế bào có kích thước hiển vi
- Đuôi nhọn, đầu tù
- Có 1 roi
Câu 2
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng (vì nó có chất diệp lục / giống với thực vật)
- Sinh sản: Nhân đôi cơ thể (tách ra thành 2 con trùng roi khác)
Câu 3
- Ao
- Hồ
- Hồ nước lợ
- Nước trong chum, vại
Câu 4
- Giống
+ Có chất diệp lục
+ Có khả năng tự dưỡng
+ Đều cần Ánh Sáng (phần này mình ko rõ)
- Khác nhau
+Có khả năng di chuyển
+Có roi
+Khả năng sinh sản nhân đôi
Mình nghĩ thế là hết rồi. Học giỏi nha
Tình bày cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản củaTrùng roi xanh, Trùng giày ? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa Trùng roi xanh và thực vật ? Vẽ và chú thích hình dạng ngoài của Trùng roi xanh ?
Trùng roi khác thực vật :
Trùng roi : + Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
Trùng roi xanh (Euglena viridis) sống ở nước, chúng tạo nên các mảng váng xanh trên bề mặt ao, hồ. Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ (≈ 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp. Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Trùng roi có tính hướng sáng, cảm nhận ánh sáng nhờ điểm mắt và bơi về chỗ sáng nhờ roi bơi.
Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
TRÙNG GIÀY :
Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu
Sinh sán
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
Trùng roi khác thực vật :
Trùng roi :
+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật :
+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
cho biết nơi sống của trùng biến hình và trùng giày?trùng dày có cấu tạo di chuyển và sinh sản như thế nào?
- Trùng biến hình: Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.
- Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục
* Di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
*Sinh sản: hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
- Nơi sống của trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ lặng hoặc đôi khi, chúng nổi trên váng các mặt ao hồ
- Nơi sống của trùng giày là dưới nước
Trùng giày bơi rất nhanh trong nước nhờ lông bơi.
Trùng giày, trùng biến hình đều sinh sản vô tính theo cách thức phân đôi, trùng giày còn có hình thức sinh sản tiếp hợp.
cho biết nơi sống của trùng biến hình và trùng giày? trùng dày có cấu tạo di chuyển, dị dưỡng và sinh sản như thế nào?
- Trùng biến hình: - Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.
- Trùng giày: Sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục.
còn đây là tham khảo nha
* Cấu tạo trùng giày gồm:
- Phần giữa là phần nhân gồm: nhân nhỏ và nhân lớn.
- Nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.
* Di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
* Dinh dưỡng:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa.
- Không bào tiêu hóa dời hầu di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo nhất định (theo chiều hình mũi tên).
- Enzim tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
Tham khảo:
- Trùng biến hình: Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.
- Trùng giày: sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục.
+ Cấu tạo di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
+ Dị dưỡng:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa.
- Không bào tiêu hóa dời hầu di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo nhất định (theo chiều hình mũi tên).
- Enzim tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
+ Sinh sản: Có 2 hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính: bằng cách phân đôi theo chiều ngang.
- Sinh sản hữu tính: bằng cách sinh sản tiếp hợp.
Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình , trùng kiết lị.
I.Trùng roi xanh:
1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía). 2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào: +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày: 1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể 2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầuCâu 2: Em hãy nêu các phương thức về dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của: trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng biến hình.
Câu 3: Kể tên các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét, kiết lị?
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống đơn độc.? Khi bị sứa đốt chúng ta nên xử lý như thế nào?
Cho biết nơi sống ,cấu tạo,dinh dưỡng và sinh sản của một số động vật nguyên sinh:
1,Trùng roi xanh
2,Trùng đế giày
3,Trùng kiết lị
4,trùng sốt rét
(làm nhanh giúp mình với cảm ơn:(((((( )
I.Trùng roi xanh:
1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.trùng sốt rét: ko di chyển.kí sinh ở trong máu người và thành ruột,chúng sinh sản bằng cách nuốt dinh dưỡng trong hồng cầu->sản sinh->tiếp tục hủy hoại hồng cầu khác
trùng biến hình: gồm nhân, chất nguyên sinh, chân giả, ko bào co bóp, ko bào tiêu hóa.di chuyển bằng chân giả.dinh dưỡng tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ.sinh sản theo cach phân đôi.
trùng đế giày: gồm lông bơi, miệng, ko bào tiêu hóa, lỗ thoát thải bã, ko bào co bóp, nhân lớn, nhân nhỏ. di chuyển nhờ lông bơi. dinh dưỡng vụn hữu cơ, vi khuẩn.sinh sản tiếp hợp.
tất cả trùng trên đều dinh dưỡng dị dưỡng
1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?
2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?
3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?
4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?
5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?
6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?
7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?
8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?
9. Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.
Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.
10. Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?
hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi.
Câu 1:
Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Thủy tức:
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Câu 2:
Cách dinh dưỡng
Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng
Trùng biến hình: Dị dưỡng
Trùng đế giày: Dị dưỡng
Thủy tức: Dị dưỡng
Ruột khoang: Dị dưỡng
Giun kim: Dị dưỡng
Trai Sông: Dị dưỡng
Tôm Sông: Dị dưỡng