Những câu hỏi liên quan
Anime Tổng Hợp
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
19 tháng 2 2020 lúc 15:46

Định lý Ceva phải không?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anime Tổng Hợp
19 tháng 2 2020 lúc 15:52

Mình cũng không biết nhưng nếu bạn nghĩ như vậy thì hãy thử làm xem ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
19 tháng 2 2020 lúc 15:56

Chắc định lý Ceva rồi. Mình không biết là mình có ghi lại cách chứng minh không.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ken Art Channel
Xem chi tiết
Nhat Ngyen
26 tháng 3 2020 lúc 21:25

2. \(\Delta ABC\)có AB=AC \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân.

AD là phân giác \(\Delta ABC\)mà \(\Delta ABC\)cân.

\(\Rightarrow AD\)l là đường trung trực \(\Delta ABC\)..

\(\Rightarrow AD\)là đường cao \(\Delta ABC\)..

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhat Ngyen
26 tháng 3 2020 lúc 21:25

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Hình 1 : ABCA'B'C'

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có : Góc A = Góc A' ( gt ); \(BC=B'C'\left(gt\right)\); Góc B = Góc B' ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta A'B'C\left(ch-gn\right)\)

Hình 2 :  A B C D

Vì  \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A . Vì AD là phân giác góc A 

\(\Leftrightarrow\) ^BAD = ^CAD.  Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có : \(AB=AC\left(gt\right)\); ^BAD = ^CAD; AD chung. 

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC ( tương ứng ) . Mà ^ADB + ^ADC = 1800 ( kề bù )

\(\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC = 1800 : 2 = 90nên suy ra \(AD\perp BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dương
17 tháng 2 2017 lúc 0:01

Giải 

a ) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :

               \(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(GT\right)\)

              AB = A'B' ( GT )

              AC = A'C' ( GT)

=> Tam giác ABC = Tam giác A'B'C' ( c.g.c)

b ) Xét tam giác AMC và tam giác A'M'C' có : 

                \(\widehat{A}=\widehat{A'}\)

              AC = A'C'  ( GT )

              AM = A'M' ( GT )

=> tam giác AMC = tam giác A'M'C ( c.g.c ) 

c ) Vì BM + AM = AB ( vì M nằm giữa A và B )

         B'M + A'M' = A'B' ( vì M' nằm giữa A' và B ' )

     Mà A'M' = AM , AB = A'B nên BM = B'M'

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
dao huyen trang
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
24 tháng 11 2019 lúc 21:56

a) đúng

b)sai

c)đúng

d)sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 15:45

Đây là định lý Ceva nhé bạn!

Giả sử AA', BB', CC' đồng quy tại O.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A'B}{A'C}=\dfrac{S_{OA'B}}{S_{OA'C}}=\dfrac{S_{AA'B}}{S_{AA'C}}=\dfrac{S_{AA'B}-S_{OA'B}}{S_{AA'C}-S_{OA'C}}=\dfrac{S_{OAB}}{S_{OAC}}\).

Chứng minh tương tự: \(\dfrac{B'C}{B'A}=\dfrac{S_{OBC}}{S_{OBA}};\dfrac{C'A}{C'B}=\dfrac{S_{OAC}}{S_{OBC}}\).

Nhân vế với vế của các đẳng thức trên ta có đpcm.

P/s: Ngoài ra còn có các cách khác như dùng định lý Thales,..)

Bình luận (0)
Tô Thái Sơn
Xem chi tiết
Tô Thái Sơn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2017 lúc 13:11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) CC′ // BB′ ⇒ ΔICC′ ∼ ΔIBB′

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

CC′ // AA′ ⇒ ΔJCC′ ∼ ΔJAA′

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

AA′ // BB′ ⇒ ΔKAA′ ∼ ΔKBB′

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Gọi H và H’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’. Vì HH’ là đường trung bình của hình thang BB’CC’ nên HH′ // BB′.

Mà BB′ // AA′ suy ra HH′ // AA′

Ta có: G ∈ AH và G′ ∈ A′H′ và ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

c) AH′ ∩ GG′ = M ⇒ GG′ = G′M + MG

Ta có: G′M // AA′ ⇒ ΔH′G′M ∼ ΔH′A′A

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

MG // HH′ ⇒ ΔAMG ∼ ΔAH′H

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Mặt khác HH’ là đường trung bình của hình thang BB’CC’ nên

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)