Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thị thanh hồng đào
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 21:16

Bài văn nào bn nhỉ

Chinh
21 tháng 9 2021 lúc 21:18

ko bt    =)

 

Phạm Hoàng Linh Chi
21 tháng 9 2021 lúc 21:18

Bắt nạt, đừng bắt nạt,không cần bắt nạt

hok tốt

Hà Trịnh Minh Vũ
Xem chi tiết
Vũ Nam Phương
Xem chi tiết
Vũ Nam Phương
19 tháng 9 2021 lúc 18:32

bài bắt nạt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
29 tháng 9 2023 lúc 11:14

Hiện tượng bắt nạt diễn ra phổ biến tại các trường học tại Việt Nam. Và dần dần, hiện tượng bắt nạt càng xảy ra với tính chất phức tạp và khó giải quyết hơn. Đằng sau những hành động bắt nạt tại trường học là những tổn thương của nạn nhân. Tổn thương không chỉ về thể chất mà còn cả về tinh thần có thể hủy hoại cuộc đời của một con người. Còn đối với chính người bắt nạt, điều đó sẽ mãi là một vết nhơ không thể nào rửa sạch. Đứng trước hiện tượng bắt nạt, chúng ta cần có thái độ gay gắt, phản đối bảo vệ nạn nhân và ngăn chặn hành động bắt nạt xảy ra tại trường học. Việc này cần sự chung tay giúp sức của gia đình và hợp tác từ phía nhà trường và học sinh.

hải đăng
29 tháng 9 2023 lúc 21:18

Bắt nạt là một trong những tính xấu.Hiện tượng bắt nạt ở trường em rất ít. người bị bắt nạt sẽ bị tổn thương tinh thần khiến họ dễ bị điên loạn do bị bắt nạt quá nhiều.Còn người bắt nạt sẽ bị coi là người xấu ,không có bạn bè.em không đồng tình để việc bắt nạt xảy ra nhằm tạo ra một xã hội văn minh.

nguyễn thị hà phương
Xem chi tiết
Longhehe
28 tháng 9 lúc 20:02

Các câu thơ nếu ứng sự con người với nhau trong bài bắt nạt là

 

Sun Trần
Xem chi tiết
Leonor
23 tháng 10 2021 lúc 19:46

17 C

18 C

19 C

thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:46

17d

18.a.

19.c, b

Lê Định
21 tháng 9 lúc 20:23

E hé boy

Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 9 2021 lúc 19:57

Em tham khảo:

  Hiện nay có rất nhiều vấn đề đáng để chúng ta quan tâm như: ô nhiễm môi trường, nói tục chửi thể và một trong số đó không thể không kể đến bạo lực học đường. Vậy hiện trạng bạo lực học đường hiện nay của học sinh diễn ra như thế nào? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những trường hợp đánh nhau, gây gổ,  tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến ai nấy đều lo lắng. Học sinh bây giờ chỉ cần có một chút hiềm khích thôi cũng có thể sẵn sàng lao vào ẩu đả và đánh nhau. Có lẽ nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là do cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Hay cũng có thể do lứa tuổi này học sinh đang muốn tự khẳng định mình nên muốn đánh nhau để thể hiện bản thân. Tất cả những điều đó đều gây ra bạo lực học đường và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh bị đánh đến mức phải nhập viện hay phải nghỉ học, chuyển trường. Rõ ràng hậu quả của bạo lực học đường là vô cùng kinh khủng. Vậy để khắc phục được tình trạng đó thì có lẽ sự giáo dục của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không xa vào những tệ nạn xã hội như vậy.

VyLinhLuân
22 tháng 9 2021 lúc 19:57

Trong thời gian gần đây xảy ra rất nhiều vụ bắt nạt trong học đường. Như lột đồ, đánh hội đồng rồi đăng clip lên mạng xã hội. Là một người học sinh em cảm thấy đây là hành động quá mức cho phép. Việt Nam nói riêng cũng như các nước nói chung cũng đang đau đầu về vấn nạn này. Bạo lực học đường là một hiện tượng học sinh dùng bạo lực để giải quyết vấn đề. Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhân học sinh và một nhóm học sinh khác. Nguyên nhân dễ thấy do tự bản bản thân các bạn học trò quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm đó là sự thiếu giáo dục của người thân, gia đình và nhà trường khiến các kẻ xấu có cơ hội tiếp cận các bạn hơn.Vì vậy mọi hành vi bạo lực học đường đều được gia đình nhà trường lên án mạnh mẽ. Việc ngăn chặn hành vi bạo lực học đường không chỉ có gia đình và nhà trường mà mỗi cá nhân đều phải ngăn chặn vấn nạn này.

VyLinhLuân
22 tháng 9 2021 lúc 19:59

NÀY E ƠI CHỈ LÀ 1 SỐ TRƯỜNG HỢP NHƯ VẬY , NHƯNG CHẮC 1 SỐ NƠI KO CÓ , KAKA

trần lan hương
Xem chi tiết
Tung Duong
17 tháng 9 2021 lúc 17:10

Nhân vật “tớ” trong bài thơ thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt?

Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.

* Cre: gg *

Học tốt ạ;-;

Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
17 tháng 9 2021 lúc 17:11

Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Định
21 tháng 9 lúc 20:22

Là 10

 

Phương Linh
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 10:41

Tham khảo:

Điệp ngữ : sao không, bắt nạt, đừng bắt nạt

Tác dụng: Thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.

Thì Ngu Thôi Ngu
26 tháng 9 2021 lúc 12:12

- Nghệ thuật:

+ Câu hỏi tu từ.

+ Điệp: Tại sao, sao không...

+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.

- Điệp từ, điệp ngữ "Đừng bắt nạt". → Nhấn mạnh quan điểm, ý kiến tác giả.

- Đối tượng: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước khác.

→ Hướng tới tất cả mọi đối tượng.

- Lí do: Vì bắt nạt dễ lây. → Bắt nạt có thể ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn.