Nguyên tử nguyên tố B có số electron ở phân lớp d bằng 1/2 số electron ở phân lớp S.
Xác định số hiệu và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X từ các cơ sở sau:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7, tổng số electron ở các phân lớp d là 7
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1
=> Z= 26 (Sắt - Fe)
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Giải thích giúp e nha mn
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e nha mn. E cảm ơn
Em xem lại câu 1 đáp án để chọn bị sai á
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
Nguyên tử của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và có 6 electron ở lớp ngoài cùng. X là nguyên tố
A. 16S.
B. 9F.
C. 12Mg.
D. 17Cl.
Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron lớp ngoài cùng và có tổng số electron ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là
A. 24.
B. 25.
C. 29.
D. 19.
Đáp án A
Phân tử có 1 electron lớp ngoài cùng tức là nó có dạng ns1
Ta thấy: theo dãy 1s22s22p63s23p64s23d10...
Tổng số e ở phân lớp p và d là 22.
Như vậy, nguyên tử có dạng 4s1.
Từ dãy trên, ta tính được số e ở phân lớp p là 12 và số e ở phân lớp d là 5.
Vậy, nguyên tử có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1
Tổng số e là 24
=> Đáp án A
Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron lớp ngoài cùng và có tổng số electron ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là
A. 24
B. 25
C. 29
D. 19
Phân tử có 1 electron lớp ngoài cùng tức là nó có dạng ns1
Ta thấy: theo dãy 1s22s22p63s23p64s23d10…
Tổng số e ở phân lớp p và d là 22.
Như vậy, nguyên tử có dạng 4s1.
Từ dãy trên, ta tính được số e ở phân lớp p là 12 và số e ở phân lớp d là 5.
Vậy, nguyên tử có cấu hình 1s22s22p63s23p63d54s1
Tổng số e là 24
Đáp án A.
Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X.
A. F (Z = 9).
B. P (Z = 15).
C. S (Z = 16).
D. Cl (Z =17).
Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5
X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → X là Cl → Chọn D.
Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X.
A. F (Z = 9).
B. P (Z = 15).
C. S (Z = 16).
D. Cl (Z = 17).
Đáp án D
Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5
X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → X là Cl → Chọn D.
Số nguyên tố mà nguyên tử của nguyên tố đó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
A. 9
B. 1
C. 3
D. 11
Chọn đáp án C.
∑s = 7 = 2+2+2+1 =1s2 + 2s2 + 3s2 +4s1
Thứ tự mức năng lượng 3p < 4s <3d→Muốn có 4s1 thì phải chưa điền hết phân lớp s.
→ Chỉ có 3p64s1thỏa mãn.
→ Cấu hình e của nguyên tố đó ở trạng thái cơ bản là K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1
Ngoài ra có 2 trường hợp đặc biệt nữa là 3d64s2 và 3d94s2sẽ bị chuyển thành 3d54s1 và 3d104s1
Vậy có 3 nguyên tố thỏa mãn:
K(Z=19) : 1s22s22p63s23p64s1 ; Cr(Z=24) : 1s22s22p63s23p63d54s1
Cu(Z=29) : 1s22s22p63s23p63d54s1