Những câu hỏi liên quan
Chỉ là em yêu anh
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 12 2016 lúc 5:35

Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ

- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.

Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?

Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.

Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ

- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.

VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.

 

Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?

Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích

Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ

Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc

Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa

VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........

Bình luận (0)
Sữa Jeon
18 tháng 12 2016 lúc 11:00

Câu 1 :

- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...

Câu 2 :

- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

Câu 3 :

- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.

- ( Tự nêu )

Câu 4 :

-

Bình luận (0)
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 12 2016 lúc 5:44

Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.

Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh

 

Bình luận (0)
Lê Hải Phong
23 tháng 3 2017 lúc 9:13

thím định làm phau à ==

Bình luận (0)
TUẤN TRẦN
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 12 2020 lúc 20:47

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

Bình luận (0)
Thủy Trương
14 tháng 12 2020 lúc 20:52

Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk

Bình luận (0)
Phạm thanh vân
Xem chi tiết
Thị Bích Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu Mini World
17 tháng 10 2021 lúc 18:40

???

 

Bình luận (0)
nhi huyền
17 tháng 10 2021 lúc 19:12

-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo 

-Khác:

+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.

+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện 

=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.

=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn

Bình luận (0)
tú nguyễn
Xem chi tiết
đăng quang hồ
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 10:39

D

Bình luận (0)
sky12
25 tháng 11 2021 lúc 10:39

D

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
25 tháng 11 2021 lúc 10:44

D

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Di Di
10 tháng 5 2022 lúc 19:10

Tham khảo​

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

 

Bình luận (0)
hung chau manh hao
Xem chi tiết