cho M=x*căn x-1/x-căn x-x*căn x+1/x+căn x+x+1/căn x
b)tìm x để M=9/2
bài 1rút gọn bt a, 2 căn 10 - 5 trên 4 - căn 10 b, (2/3 căn 3) - (1/4 căn 18) + (2/5 căn 2) - 1/4 căn 12 bài 2:c/m các đẳng thức : [căn x + căn y trên căn x - căn y) - ( căn x - căn y trên căn x + căn y) : căn xy trên x-y =4 bài 3: cho B={[2 căn x trên căn x +3] + [ căn x trên căn x - 3] - 3[ căn x +3] trên x-9} : { [ 2 căn x -2 trên căn x -3] -1} a, rút gọn b, tìm x để P<-1 Mọi ng giúp mk nhé
M=( căn x /căn x -1+ căn x/ x-1): (2/x-2-x/ x căn x +x)
a, Rút gọn M
b, Tìm x để M=-1/2
Tham khảo thanh này để soạn đề chính xác hơn nha :vvv
a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}-7}\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)(1)
b) Ta có: \(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào biểu thức (1), ta được:
\(M=\dfrac{-1}{\sqrt{0}-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì \(M=\dfrac{1}{2}\)
Cho p=(2 căn x -9)/(căn x-2)(căn x-3) - (căn x+3)/(căn x-2) - (2 căn x+1)/(3-căn) ( x > 0; x ≠ 4, x ≠ 9)
a. Rút gọn P
b. Tìm x để P = 5
c. Tìm x nguyên để P có giá trị là số tự nhiên.
1 .Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
Bài 6:
Để B là số nguyên thì \(\sqrt{x}-2+3⋮\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;3\right\}\)
hay \(x\in\left\{9;1;25\right\}\)
.Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên .
.Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
Lê Thanh Thùy Ngân
cmr là chứng minh rằng bạn nhé
giải giúp mình vs, 2 tiếng nx đi học :))
Tìm x:
a,x- căn x=0
b,x-2 căn x+1=0
c,căn x^2-2x+1=0
d,căn 4x^2-4x+1=3
e,căn x^2-6x+9=5
bài 3:Tìm x để các biểu thc có nghĩa
a,căn 5-4x/3 b,căn 2x^2+1 c, căn x-1/-2 d,x-1/x-2 -1
Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html
App giải toán không cần nhập đề chỉ cần chụp ảnh cho cả nhà đây: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618
Tìm x:
a,x- căn x=0
b,x-2 căn x+1=0
c,căn x^2-2x+1=0
d,căn 4x^2-4x+1=3
e,căn x^2-6x+9=5
bài 3:Tìm x để các biểu thc có nghĩa
a,căn 5-4x/3
b,căn 2x^2+1
c, căn x-1/2
d,x-1/x-2 -1
(giúp mình vs ạ....)
Lần sau bạn gõ căn ra nhé, nhìn thế này hơi khó đấy :>
Tìm x:
\(a.x-\sqrt{x}=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
b. Đề hơi sai sai nên mk chưa làm ra :<
\(c.x-2\sqrt{x}+1=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow x=1\)
\(d.\sqrt{4x^2-4x+1}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\left(1\right)\)
+) T/h 1: \(x\ge\frac{1}{2}thì\left(1\right)\Leftrightarrow2x-1=3\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
+) T/h 2: \(x< \frac{1}{2}thì\left(1\right)\Leftrightarrow1-2x=3\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy......................
\(e.\sqrt{x^2-6x+9}=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\Leftrightarrow\left|x-3\right|=5\left(2\right)\)
+) T/h 1: \(x\ge3thì\left(2\right)\Leftrightarrow x-3=5\Leftrightarrow x=8\)
+) T/h 2: \(x< 3thì\left(2\right)\Leftrightarrow3-x=5\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy ..........................
Bài 3
\(a.\) Mình hiểu đề thế này, có gì sai cmt cho mk biết nha :>
\(\sqrt{\frac{5-4x}{3}}\) có nghĩa khi \(\sqrt{5-4x}\ge0\Leftrightarrow5-4x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{5}{4}\)
\(b.\sqrt{2x^2+1}\)
Vì \(x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2+1\ge1>0\forall x\)
Vậy biểu thức trên luôn có nghĩa với mọi giá trị của x
\(c.\sqrt{\frac{x-1}{2}}\) có nghĩa khi \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
\(d.\frac{x-1}{x-2}-1\) có nghĩa khi \(x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)