Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
đỗ thị minh nguyệt
14 tháng 12 2016 lúc 20:28

ban dang len hoc 24 nha vi ko duoc dang cau hoi ko lien quan den toan len phan hoi dap

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
15 tháng 12 2016 lúc 5:37

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Michi
Xem chi tiết
Bui Thanh
29 tháng 11 2016 lúc 16:41
Khong lien quan
Bình luận (0)
Đoreamon 6A
29 tháng 11 2016 lúc 16:46

bạn nhớ đây là trang toán nhé!

Bình luận (0)
Michi
7 tháng 12 2016 lúc 19:42

k liên quan trả lời ăn c** à

Bình luận (0)
Phan Thanh Quang Huy
Xem chi tiết
cao ngoc anh
11 tháng 12 2016 lúc 21:16

Cũng đang tìm nè ^_^..+-+--

Bình luận (0)
Hạ Thẩm Hà
Xem chi tiết
Hàn Khả Dii
Xem chi tiết
Đỗ Thế Sơn
Xem chi tiết
Ngoc Han 🥑
20 tháng 3 2020 lúc 10:11

* Nước Âu Lạc sụp đổ vì :

- Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về quê .

- Do An Dương Vương chủ quan , mất cảnh giác , không đề phòng quân giặc .

* Bài học đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện này :

- Xây dựng đất nước vững mạnh , chú trọng xây dựng khối đoàn kết toàn đân .

- Luôn có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ thù .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 8:53

* Nước Âu Lạc sụp đổ vì :

- Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về quê .

- Do An Dương Vương chủ quan , mất cảnh giác , không đề phòng quân giặc .

* Bài học đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện này :

- Xây dựng đất nước vững mạnh , chú trọng xây dựng khối đoàn kết toàn đân .

- Luôn có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ thù .

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:36

* Nước Âu Lạc sụp đổ vì :

- Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về quê .

- Do An Dương Vương chủ quan , mất cảnh giác , không đề phòng quân giặc .

* Bài học đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện này :

- Xây dựng đất nước vững mạnh , chú trọng xây dựng khối đoàn kết toàn đân .

- Luôn có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ thù .

Bình luận (0)
Anh Kỳ Lâm
Xem chi tiết

*Nhà Nguyễn ngày càng lúng sâu trên con đường đầu hàng vì:

- Triều đình Nguyễn đã kí các hiệp ước với những điều khoản nặng nề và vô lý.

- Triều đình Nguyễn quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

- Triều đình Nguyễn vì quyền lợi của giai cấp và dòng họ mà muốn lầm hòa, nhượng bộ thực dân Pháp,bán rẻ dân tộc.

* Hãy trình bày quan điểm của em trước ý kiến cho rằng triều Nguyễn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước việc để đất nước rơi vào sự thống trị của thực dân Pháp.
Ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam, khả năng đánh bại Pháp không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Triều đình Nguyễn vì mục đích giữ ngai vàng của dòng họ đã nhanh chóng cầu hòa với thực dân Pháp, ra sức bóc lột nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chi phí cho Pháp, không tổ chức toàn dân chống giặc mà còn quá nhu nhược, thẳng tay đàn áp phong trào quần chúng,…

Những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn đã tự thủ tiêu vai trò lãnh đạo của mình, là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân, đối lập sâu sắc với nhân dân cả nước, ngày càng lún sâu vào con đường nhượng bộ, cầu hòa và cuối cùng cấu kết với kẻ thù dân tộc trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân cả nước.

Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Đó là trách nhiệm, cũng là tội lớn của nhà Nguyễn trước dân tộc, trước lịch sử.

Bình luận (0)
Sawada Tsuna Yoshi
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
22 tháng 12 2016 lúc 11:03

câu 3:Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.

Câu 2:Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn

 

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 12 2016 lúc 12:36

Bạn tham khảo nha :

Câu 1 : Bài 12 : Nước Văn Lang | Học trực tuyến

Câu 2 : Bài 16 : Ôn tập chương I và chương II | Học trực tuyến

Câu 3 : Bài 15 : Nước Âu Lạc (tiếp theo) | Học trực tuyến

Bình luận (21)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyên Hưng Trần
16 tháng 9 2017 lúc 16:42

Bài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời TrầnBài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời TrầnBài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời TrầnBài 15 : Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Bình luận (4)
songuku
17 tháng 11 2017 lúc 19:24

Bình luận (0)