Trình bày đặc điểm phân bố của các dãy núi, vành đai động đất, núi lửa trên trái đất. giải thích nguyên nhân ???
Ai biết giúp tớ với .. tớ đang gấp lắmmmmm
Dựa vào hình 6.2, hình 8 và kiến thức đã học, hãy trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.
Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
- Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp giáp của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh.
- Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy núi cao, sinh ra động đất, núi lửa… (ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a được hình thành do mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu –Á).
- Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tác dãn, mascma sẽ trào lên, tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa (ví dụ: sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương).
Dựa vào hình 8, hãy:
- Xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới.
- Cho biết động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở khu vực nào trên thế giới.
1. Các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới
- Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, giữa Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-si-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở các khu vực dọc Thái Bình Dương kéo dài từ bờ tây Nam Mĩ đến Đông Nam Á.
2. Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
Xác định trên hình 7.2 (trang 26 – SGK) và bản đồ Các mạng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.
a. Các vành đai động đất chính trên thế giới:
- Vành đai động đất phía tây lục địa châu Mĩ.
- Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.
- Vành đai động đất từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a.
- Vành đai động đất bờ tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.
b. Các vành đai núi lửa tập trung
- Vành đai núi lửa phía tây lục địa Bắm Mĩ và Nam Mĩ.
- Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.
- Vành đai núi lửa từ Địa Trung Hải, qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a
- Vành đai núi lửa bờ Tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.
c. Các vùng núi trẻ
- Mạch núi trẻ Cóoc-đi-e, An-đét ở bờ Tây của các lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
- Vùng núi trẻ An-pơ, Py-rê-nê, Cáp-ca ven Địa Trung Hải.
- Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở Ấn Độ, dãy Tê-nat-xê-rim ở Đông Nam Á.
Câu 1. Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường địa lí (Ôn hòa, Đới lạnh, Hoang mạc, vùng núi.)
Câu 2. Giải thích sự phân bố các hoang mạc trên thế giới.
Câu 3. Nguyên nhân sạt lở đất ở môi trường vùng núi.
Câu 4. Nhận xét và giải thích sự gia tăng lượng khí thải ở đới ôn hòa qua bảng số liệu.
Câu 5. Phân tích biểu đồ nhiệt mưa của môi trường đới ôn hoà, đới lạnh, hoang mạc.
Câu 6. Nguyên nhân, hậu quả, Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Câu 7. Trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi (địa hình, khí hậu, cảnh quan...). Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi.
Câu 8. Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển KT châu Phi.
giúp mình với mọi người
TK:
1.
*Về vị trí:
- Đới ôn hòa:
+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu
- Hoang mạc:
+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu
- Đới lạnh:
+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
- Vùng núi:
+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao
*Về khí hậu:
- Đới ôn hòa:
+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng
- Hoang mạc:
+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
- Đới lạnh:
+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt
+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội
- Vùng núi:
+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi
2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.
4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT
giúp mình với mình cần gấp
1) mô tả chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời?
2 )Trình bày hiện tượng núi lửa và động đất (Nêu hiện tượng ,Nguyên nhân, hậu quả )con người có biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do núi lửa và động đất gây ra ?tại sao nó lửa gây nhiều tác hại cho con người, nhưng xung quanh các núi lửa vẫn có đông dân cư sinh sống?
Câu 1: Trình bày hiện tượng núi lửa, động đất và cho biết các dấu hiệu trước khi xảy ra các hiện tượng này.
Câu 2: Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất (về giới hạn, nhiệt độ, lượng mưa, gió)
Câu 3: Hãy nêu một số biện pháp làm giảm nhẹ sự biến đổi khí hậu.
Câu 4: Kể các nguồn nước ngọt trên Trái Đất và cho biết vai trò của từng loại đối với tự nhiên, sản xuất và đời sống của con người
Câu 5: Cho biết nhiệt độ và độ muối của vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Em hãy cho biết thế nào là dòng biển nóng, dòng biển lạnh
1,Trình bày đặc điểm và hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?Giả sử Trái Đất ko quay quanh trục thì trên Trái Đất có tồn tại sự sống ko?Vì sao?
2,Trình bày đặc điểm và hệ quả của vận động Trái Đất quay quanh Mặt Trời?
3,So sánh 2 dạng địa hình Bình Nguyên và Cao Nguyên?
So sánh địa hình núi già và núi trẻ?
câu 1:hãy trình bày quá trình phát triển và tình hình dân số trên thế giới tăng nhanh? nguyên nhân và hậu quả
câu 2: trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ko đồng đều trên trái đất.
nhanh lên nha mọi ng tớ cần gấp để ngày mai kiểm tra
câu 1:Từ năm đầu thế kỉ XX đến nay dân số thế giới tăng nhanh do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.
hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm thúc lợi kinh tế xã hội, môi trường; kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội
câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
mk cũng đang ôn đề cương câu này