Điều kiện chung và riêng của các loại hạt và các loại rau?
1.nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín
2.viết sơ đồ các loại quả cho ví dụ
3.nêu những điều kiện cần để cho cây nảy mầm
Tham khảo:
Câu 1:
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có đặc điểm chung là:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
+ Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt, hạt được vỏ quả bao bọc kín
+ Có môi trường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hoá nhất
Câu 2:
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia các loại quả. Có hai nhóm quả chính: quả khô và quả thịt.
- Trình bày dưới dạng sơ đồ:
Quả khô Khi chín vỏ quả khô, mỏng, cứng | Quả thịt Khi chín vỏ quả mềm, dày, chứa thịt quả | ||
Quả khô nẻ Khi chín vỏ quả tự nứt, tách thành các mảnh vỏ. (quả cải, quả đậu, quả bông...) | Quả khô không nẻ Khi chín vỏ quả không tự nứt. (quả mùi, quả chò, quả bồ kết...) | Quả mọng Quả gồm toàn thịt quả nạc hoặc mọng nước. (quả chuối, quả cà chua, quả dưa hấu...) | Quả hạch Quả có hạch cứng bọc lấy hạt. (quả mơ, quả mận, quả táo ta...) |
Câu 3:
Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phảỉ chăm sóc hạt gieo: chống úng, chổng hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
1.
- Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc/ rễ chùm, thân gỗ/ thân thảo, lá đơn/ lá kép...)
+ Trong thân có mạch dẫn phát triển.
+ Có cơ quan sinh sản là hoa; quả do bầu phát triển thành; hạt nằm trong quả, do noãn phát triển thành .
2.
Cái này coi như tự vẽ nha! không biết vẽ
3.
– Tỉ lệ nảy mầm cao | |
– Không có sâu bệnh | |
– Độ ẩm thấp | |
– Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại | |
– Sức mạnh nảy mầm | |
1 , Hạt gồm những loại nào ? lấy 3 ví dụ cho mỗi loại
2 , Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm ?
3 , Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu ?
4 , Dấu hiệu nhận biết của cây 1 là mầm và cây 2 lá mầm ?
1.
Hạt gồm hai loại: - Hạt một lá mầm
- Hạt hai lá mầm
Ví dụ hạt một lá mầm: lúa mì, ngô, lúa
Ví dụ hạt hai lá mầm: cà chua, bầu, bí
2.
Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
+ Đủ độ ẩm
+ Đủ không khí
+ Nhiệt độ thích hợp
+ Chất lượng hạt giống tốt
3.
Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu:
+ Rễ giả: chức năng là hút nước
+ Thân ngắn, không phân nhánh, không có mạch dẫn
+ Lá thì nhỏ, có một lớp tế bào xếp sát nhau
Đặc điểm cơ quan sinh sản của rêu:
+ Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử: - Nằm ở ngọn cây
- Có nắp
- Bên trong chứa các bào tử
+ Sinh sản hữu tính bằng bào tử
4.
Đặc điểm | Cây một lá mầm | Cây hai lá mầm |
Kiểu gân lá | Gân song song, hình cung | Gân hình mạ |
Số cánh hoa | 6 cánh hoặc 3 cánh | 5 cánh hoặc 4 cánh ( Bội số của 5 hoặc 4 ) |
Số lá mầm của phôi trong hạt | 1 lá mầm | 2 lá mầm |
Dạng thân | Thân cỏ, thân cột | Thân cỏ, thân gỗ, thân leo |
Kiểu rễ | Rễ chùm | Rễ cọc |
Cho hỗn hợp muối gồm K2CO3, MgCO3 và BaCO3. Trình bày phương pháp điều chế các kim loại riêng biệt (các hóa chất vả diêu kiện cần thiết coi như có đủ)
Câu 1. Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường?
Câu 2. Hãy kể tên một số loại nấm và nhận xét về hình dạng của các loại nấm đó. Em hãy trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng tránh bệnh?
Câu 3. Nêu đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật?
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A.4
B.6
C.5
D.3
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn.
Một hỗn hợp gồm Cu, Ag và Fe. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp, các hóa chất và điều kiện cần thiết coi như có đủ
- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag
- Kim loại màu đỏ là Cu
- Kim loại màu trắng bạc là Ag
Từ hỗn hợp gồm CuCO3, MgCO3, Al2O3 và BaCO3 hãy điều chế từng kim loại riêng biệt với điều kiện không làm thay đổi khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp
Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà không làm thay đổi khối lượng kim loại của chúng
Các phương trình hóa học xảy ra là:
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
2Al(OH)3 → t ∘ Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 → d p n c 4Al + 3O2↑
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2↑
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2↑
BaCO3 BaO + CO2↑
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
BaCl2 → d p n c Ba + Cl2
CuO + H2 → t ∘ Cu↓ + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgCl2 → d p n c Mg + Cl2
Chú ý:
Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được