Những câu hỏi liên quan
vân nhi
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
17 tháng 10 2021 lúc 20:13

Gọi số bánh của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có:

x/11; y/12; z/13 

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/11=y/12=z/13=(z-x)/(13-11)=12/2=6

=>x=6x11=66 

=>y=6x12=72

z=6x13=78

Vậy số bánh trung thu của lớp 7A là:....

7B là:...

7C là;....

Bình luận (0)
Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Ngọc
11 tháng 8 2021 lúc 16:18

ko bt

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
11 tháng 8 2021 lúc 16:26

undefined

Bình luận (0)
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Tử-Thần /
15 tháng 10 2021 lúc 14:46

Bài 1,4 thiếu đề bn ơi.

Bình luận (0)
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 11:50

2. Gọi số hs tiên tiến của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-b=3\left(hs\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{3}{1}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=9\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 11:49

1. Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=40\\c=50\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
phạm thùy dung
Xem chi tiết
y yahusa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 12 2022 lúc 9:11

Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3

=> \(x=3.5=15\) 

\(y=3.4=12\) 

z= 3.3 = 9 

Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh 

Bình luận (0)
Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:06

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

Bình luận (0)
Trần Viết Khôi
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 19:29

tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 19:30

Lớp 7A : 45 

Lớp 7B : 60

Lớp 7C : 75

Có cần giải thích không bạn

Bình luận (0)
Rhider
23 tháng 11 2021 lúc 19:35

\(\text{Gọi số cây ba lớp 7A , 7B , 7C trồng được lần lượt là : }\)\(a;b;c\) \(\text{( abc thuộc N* )}\)

\(\text{Số cây của ba lớp là : 3 ; 4 ; 5 }\)

\(=\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\)\(\dfrac{c}{5}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)}{\left(4+5+6\right)}=\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\text{Mà 3 lớp trồng được 180 cây }\)

\(=a+b+c=180\)

\(=\dfrac{180}{15}=\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(=16=\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(=a=16.3=48\)

\(=b=16.4=64\)

\(=c=16.5=80\)

Bình luận (0)
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết
Hà Thu Trang
2 tháng 3 2020 lúc 14:26

Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5

a/3 = a = 5 . 3 = 15

b/4 = b = 5 . 4 = 20

c/5 = c = 5. 5 = 25

Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 3 2020 lúc 19:51

Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))

Giờ mình làm bài 2,3,4

Bài 2 :

Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm

Bài 3 :

Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)

Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây

Bài 4 :

Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :

\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)

Vậy : ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa