Những câu hỏi liên quan
Thảo ARMY BTS
Xem chi tiết
tamanh nguyen
16 tháng 8 2021 lúc 15:20

Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160 
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3 

Bình luận (1)
Võ Đình Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 10:18

Đáp án:

 2 A + 3O =160

=> A = (160 – 3. 16): 2

=> A = 56

       Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là  nguyên tố Sắt (Fe)

Bình luận (1)
Võ Đình Thúy Hạnh
1 tháng 8 2016 lúc 10:24

Trong phân tử của sắt oxit có chứa 2 loại nguyên tố là Fe và O

Sr, mình ghi nhầm

Bình luận (0)
Ngoc Bich
2 tháng 8 2016 lúc 11:10

Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160
=> x = 3

Bình luận (2)
KID Magic Kaito
Xem chi tiết
Cool_Boy
11 tháng 9 2016 lúc 20:31

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

Bình luận (0)
Shin Je Ra
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ly
15 tháng 10 2015 lúc 11:09

lớp 1 học hóa học à

mình học lớp 6 còn chưa học

Bình luận (0)
Shin Je Ra
23 tháng 10 2015 lúc 22:31

Đỗ Khánh Ly ko biet ten Hà Chí Bảo ngu vcl

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Oanh Trần
Xem chi tiết
Oanh Trần
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 3 2022 lúc 13:57

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

Bình luận (0)
đặng ngọc mai uyên
Xem chi tiết
Người Vô Danh
14 tháng 10 2021 lúc 20:21

Gọi CTHH Na2XO3

M Na2XO3 = M CH4 . 6,625 

=> 23.2+M X + 16.3 =16.6,625

=> M X = 12 

vậy X là nguyên tố cacbon ( C) 

=> CHTT là Na2CO3

Bình luận (0)
Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
Bạch Thiên Tâm
11 tháng 1 2022 lúc 15:05

Bài 1 : 

a) Đặt CTHH của hợp chất là :

- XO

Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :

PTK : XO= 2,5 .32 = 80

b) PTK XO3 = 80 

=> X + 48 = 80

=> X = 80 - 48 

=> X = 32 

=> X là nguyên tố lưu huỳnh 

=> CTHH của hợp chất là : SO3

=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3 

=> PTK = 80 

Bình luận (5)
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 15:53

Hóa trị của S trong hc  K2S là II

Hóa trị của S trong hc MgO là II

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

Hóa trị của S trong hc H2S là II

Bình luận (0)