Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 23:01

Chọn B

Đào Tùng Dương
9 tháng 11 2021 lúc 23:02

Nguyễn Minh Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 23:03

B.  Tứ giác ABCD là hình thang cân.

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 22:03

a: Ta có: \(\widehat{CBD}=\widehat{BDA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

Xét tứ giác ABCD có AD//BC

nên ABCD là hình thang

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2019 lúc 17:07

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.

⇒ ∠ B 1 = ∠ D 1 (tính chất tam giác cân)

Mà  ∠ D 1 =  ∠ D 2 ( Vì DB là tia phân giác của góc D)

Suy ra:  ∠ B 1 =  ∠ D 2

Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Vậy ABCD là hình thang.

Tran Thi Hang
Xem chi tiết
chuột michkey
Xem chi tiết
minh anh
20 tháng 6 2016 lúc 9:27

B C D A

ta có BC = DC (Gt) => tam giác BCD cân tại C => góc CDB = góc CBD (hai góc ở đáy)

mặt khác góc CDB = góc BDA ( vì DB là phân giác góc D)

=> góc CBD = góc BDA (cùng = góc CDB )

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên BC // AD => ABCD là hình thang

đặng lâm thảo duy
Xem chi tiết
hoang gia bao
15 tháng 6 2016 lúc 20:02

ta có tam giác BCD cân tại C

=>góc CDB bằng góc CBD

=>BC//AD(goc ADB = gocCBD) 

=>DPCM ABCD là hình thang

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
4 tháng 6 2017 lúc 12:25

Ta có hình vẽ: A B C D 1 1 2

Ta có: BC= CD (gt)

=> \(\Delta BCD\) cân tại C

=> góc B1 = góc D1

mà góc D1 = D2 (gt)

=> góc D2 = góc B1

mặt khác 2 góc D2 và B1 đang ở vị trí so le trong

=> AB // CD

=> tứ giác ABCD là hình thang

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 11:40

Hình thang

phan thị bích thảo
Xem chi tiết
Đức Huy ABC
17 tháng 6 2017 lúc 12:54

B C D A

Vì BC=CD=>Tam giác BCD cân tại C=>\(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(1)

Vì DB là tia phân giác của góc D => \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\),mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD song song với BC.

=> ABCD là hình thang.

Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tạ Thu An
11 tháng 8 2016 lúc 11:02

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.

Huỳnh Nhật Bảo
12 tháng 10 2021 lúc 19:19

QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ