Bài 3 : trang 57 SGK ngữ văn 6, tập một
Bài 4* trang 57 SGK ngữ văn 6, tập một
Lời giải :
a. Từ bụng có 2 nghĩa:
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)
Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)
b. Từ bụng có nghĩa:
- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)
- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).
Trả lời:
Câu 4:
a. Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng
+ (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật.
+ (2) lòng dạ.
b.+ Ấm bụng: nghĩa gốc (nghĩa 1). VD: Ăn cho ấm bụng.
+ Tốt bụng: nghĩa chuyển (lòng dạ). VD: Bác ấy rất tốt bụng.
+ Bụng chân: nghĩa chuyển (phần giữa bàn chân và gối). VD: Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
Câu 6 (trang 73, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý hành động của Nghêu
Hành động của Nghêu: từ gầm giường bò ra, Nghêu dùng lời ngon ngọt để nịnh bợ Huyện Trìa, tố cáo Đề Hầu là “dâm o chi loại” và dọa phạm giam thì chết. Có thể thấy, hành động của Nghêu là kẻ nịnh hót, không biết nhận lỗi sai.
Câu 7 (trang 57, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Xác định tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ”.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý chi tiết viết về tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” trong đoạn cuối tác phẩm để chỉ ra đó là tâm trạng gì.
Lời giải chi tiết:
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” là tâm trạng của sự hoài niệm, một tâm trạng phức tạp. Na-đi-a đã có cuộc sống riêng, có hạnh phúc riêng và câu nói hồi xưa đã trở thành một kỉ niệm của nàng còn nhân vật “tôi” vẫn không biết vì sao hồi ấy lại nói những lời ấy với Na-đi-a, tại sao phải đùa như vậy.
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” là tâm trạng của sự hoài niệm, một tâm trạng phức tạp. Na-đi-a đã có cuộc sống riêng, có hạnh phúc riêng và câu nói hồi xưa đã trở thành một kỉ niệm của nàng còn nhân vật “tôi” vẫn không biết vì sao hồi ấy lại nói những lời ấy với Na-đi-a, tại sao phải đùa như vậy.
Câu 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)
- Cháu mời ông bà xơi cơm.
- Anh cho em hỏi bài toán này nhé!
- Hôm nay, mẹ có đi làm không?
- Cô chờ ai đấy?
Câu 3.(trang 54 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Chức năng của đoạn mở bài trong bài văn trên là gì?
Tham khảo :
- Đoạn mở bài giúp người viết nêu ra được vấn đề và thể hiện rõ ý kiến về bữa cơm gia đình.
Câu 4 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Bài 3 yêu cầu đọc văn bản tuồng, chèo có gì giống và khác so với các bài đọc hiểu truyện và thơ trong sách Ngữ Văn 10, tập một?
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
Đề 2 (trang 49 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
1. Mở bài
- Cây hoa phượng được trồng ở đâu?
- Từ bao giờ?
2. Thân bài
a. Tả cây phượng:
- Cây phượng lớn cỡ nào? Hình dáng nó ra sao?
- Cây phượng có đặc điểm gì? Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả... như thế nào?
- Hoa phượng nở vào mùa nào trong năm?
- Màu sắc của cánh hoa, nhụy hoa?
- Cây phượng gắn bó với học sinh ra sao?
b. Tả tiếng ve:
- Cùng với hoa phượng ve ở đâu cũng kéo về, tiếng ve như thế nào?
- Mọi người xung quanh có nhận xét gì khi nghe tiếng ve kêu?
- Tiếng ve đã làm cho mùa hè trở nên như thế nào?
c. Tình cảm học sinh đối với hàng phượng vĩ và tiếng ve:
- Yêu quý, nhớ nhung khi mùa hè qua đi ...
- Thương cho những chú ve kêu suốt đến khô cả xác.
3. Kết bài
- Em sẽ làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây phượng sau khi mùa hè qua: Dọn dẹp vệ sinh xung quanh cây, tưới nước ...
Câu 6 (trang 99, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Văn hoá lễ hội thể hiện qua lễ hội "5 không" như thế nào?
- Văn hoá lễ hội thể hiện qua “lễ hội 5 không":
+ Không để xe gây ùn tắc giao thông, ảnh hưởng tới quá trình tham gia lễ hội
+ Không để xảy ra tình trạng ép giá, “chặt chém” khách du lịch
+ Không để người ăn xin tràn lan, cản trở lễ hội
+ Không phục vụ đồ ăn kém vệ sinh
+ Không để xảy ra trường hợp phản cảm, không phù hợp trong lễ hội.
Câu 6 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một. Ví dụ:
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |