Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthikhanhhuyen
Xem chi tiết
nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 7:52

A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)

24 = 2³.3

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x ≥ 9

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)

12 = 2².3

20 = 2².5

⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4

⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Mà x ≥ 5

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(24; 36)

24 = 2³.3

36 = 2².3²

⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12

D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)

64 = 2⁶

48 = 2⁴.3

⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16

⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà 3 ≤ x 20

⇒ x ∈ {4; 8; 16}

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Ngọc Thanh Băng
29 tháng 1 2019 lúc 20:20

Bài 3
a) Ta có: n+3=n-1+4
    Để n+3 chia hết n-1 thì 4 phải chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
                                                                                    => n thuộc {2;3;5;0;-1;-3}
 Vậy n thuộc {2;3;5;-1;-3}
b) Ta có 2n-1=2.(n+1)-3
    Để 2n-1 chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;2;3;-1;-2;-3}
                                                                                    => n thuộc {0;1;2;-2;-3;-4}
  Vậy n thuộc {0;1;2;-2;;-3;-4}
c) Ta có 12 chia hết n,48 chia hết n => n thuộc ƯC(12;48)
       12=2^2 . 3
        48=2^4 . 3
     ƯCLN(12;48)=2^2 . 3=12
=> n thuộc ƯC(12;48}=Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
 Vậy..
d)Ta có n chia hết cho -6,n chia hết cho 8 => n thuộc BC(-6;8)={..;-72;-48;-24;0;24;48;72;..}
Mà -50< hoặc n và n > hoặc = 50 nên n thuộc {-48;-24;0;24;48}
Vậy..

 

nguyễn mai phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 8:25

24 ⋮ x và 36 ⋮ x 

\(\Rightarrow x\inƯC\left(24,36\right)\)

Mà: \(ƯC\left(24,36\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(5\le x\le20\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;12\right\}\)

_______________

100 ⋮ x và 50 ⋮ x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(100,50\right)\)

Mà: \(ƯC\left(100;50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

\(3\le x\le15\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;10\right\}\)

Trần Phúc Bảo Nam
28 tháng 12 2023 lúc 20:44

24 ⋮ x và 36 ⋮ x 

⇒�∈Ư�(24,36)

Mà: Ư�(24,36)={1;2;3;4;6;12}

5≤�≤20

⇒�∈{6;12}

_______________

100 ⋮ x và 50 ⋮ x

⇒�∈Ư�(100,50)

Mà: Ư�(100;50)={1;2;5;10;25;50}

3≤�≤15

⇒�∈{5;10}

nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thúy vi
23 tháng 2 2017 lúc 8:59

mấy bn ơikhocroi giúp mk vs( một câu cũng đc)

Trần Thị Ngọc Trâm
24 tháng 2 2017 lúc 21:29

1)

var a,b : integer;

begin

writeln('nhap a va b =');

readln(a,b);

if a>b then writeln('So lon hon la a') else writeln('so lon hon la b');

if a=b then writeln('a va b bang nhau');

readln

end.

Đỗ Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 21:49

n+12 chia hết cho 6 => n chia hết cho 6

n-28 chia hết cho 7=> n chia hết cho 7

24 + n chia hết cho 8 => n chia hết cho 8

Suy ra n là bội chung của 6, 7, 8

BCNN (6,7,8)=7.3.23=168

BC(6, 7, 8) ={ 0, 168, 336...}

mà \(100\le n\le300\) 

Vậy n=168

Đỗ Quang Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
23 tháng 7 2023 lúc 20:30

a) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;65...\right\}\)

mà \(\left(40\le x\le70\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{45;60;65\right\}\)

b) \(x⋮12\Rightarrow x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;...\right\}\)

mà \(0< x\le30\)

\(\)\(\Rightarrow x\in\left\{12;24\right\}\)

c) \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;7;13;19;25;31;...\right\}\)

Lê Hoàng Mai
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Linh Chi
15 tháng 1 2015 lúc 20:23

Ta có: 3x-4y 

          = x-6y+6y-+4y

          = 3.(x+2y)-10y

Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5

       3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)

Ta có: x+2y

          =x+2y+5x-10y-5x+10y

          = 6x-8y-5.(x+2y)

Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5

      2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y

Vậy ; x+2y <=> 3x-4y

 

Nguyễn Minh
5 tháng 10 2015 lúc 20:58

ban gioi wa.cam on