ĐỔ cốc 1 chứa 200g dd h2so4 10% vào cốc 2 chứa 320g dd h2so4 15%. tính c% dd thu dc
1.Cho 1 dung dịch H2SO4 có số mol H2O gấp 49 lần số mol H2SO4.Xác định C% của dung dịch trên.
2.Cốc A chứa 122,5g dd H2SO4 8%
Cốc B chứa 196g dd H2SO4 10%
Cho vào cốc A 100g Zn
Hỏi phải cho bao nhiêu g Fe để 2 cốc bằng nhau?
Câu 1:
Gọi a là số mol của H2SO4 có trong dung dich H2SO4
\(=>mH_2SO_4=98a(g)\)
\(=>nH_2O=49a(mol)\)
\(=>mH_2O=49a.18=882a(g)\)
\(=>mddH_2SO_4=882a+98a=980a(g)\)
Nồng đọ phần trăm của dung dich H2SO4 trên là:
\(C\%H_2SO_4=\dfrac{98a.100}{980a}=10\%\)
Bài tập sau: Trên 2 đĩa cân A và B
Đĩa A đặt cốc1 chứa dd BaCl2
Đĩa B đặt cốc 2 chứa dd Na2CO3 Khối lượng này chất này bằng sau kim ở vị trí thăng bằng
Rót vào mỗi cốc cùng 1 lượng dd H2SO4
Biết rằng ở cốc 1 , cốc 2 có phản ứng
Cốc 1: H2SO4 + BaCl2 --- > BaSO4 kết tủa + HCl
Cốc 2: H2SO4 + Na2CO3 --- > Na2SO4 + H2O + CO2 khí .
Hãy cho biết kim lệch ở vị trí nào ? ( lệch A hay B hay thăng bằng)? Vì sao?
Nhỏ 1 vài giọt dd phenolphtalein vào cốc chứa NaOH, sau đó nhỏ từ từ đến dư dd H2SO4 vào.
2NaOH+H2SO4->Na2SO4+H2O
màu dd đang từ màu hồng của phenolphtalein mất dần màu , và cuối cùng trở thành dd trong suốt
Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dd H2SO4 loãng, sau đó nhỏ đến dư tiếp dd NaOH vào.
Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dd H2SO4 loãng,
=> quỳ tím chuyển đỏ
sau đó khi nhỏ NaOH dư thì thấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
2NaOH+H2SO4->Na2SO4+H2O
=> sau đó dd còn N2SO4 , NaOH dư
PTHH:
2NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2H2O
Hiện tượng:
Ban đầu cho quỳ tím vào H2SO4 thấy quỳ tím chuyển đỏ
Nhỏ từ từ đến dư NaOH vào thì quỳ tím chuyển từ đỏ về tím rồi chuyển xanh ( do NaOH dư)
Đặt cốc A đựng dd H2SO4 và cốc B đựng dd HCl vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Cho m g Fe vào cốc đựng dd H2SO4 . Cho 5,4 g nhôm vào cốc đựng dd HCl
hòa tan 4,6g Na vào cốc chứa 54g nước
a, viết phương trình hóa học,dd thu dc là dd gì
b,hãy tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng
a)
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Dung dịch thu được là dung dịch NaOH
b)
nNa = 4,6 : 23 = 0,2 mol
nH2O = 54 : 18 = 3 mol
=> Na phản ứng hết, nNaOH = nNa = 0,2 mol
<=> mNaOH = 0,2.40 = 8 gam
m dung dịch sau phản ứng = mNa + mH2O - mH2 = 4,6 + 54 - 0,1.2 = 58,4 gam
C% NaOH = \(\dfrac{8}{58,4}.100\)% = 13,7 %
Trên 2 đĩa cân thăng bằng có 2 cốc, cốc 1 chứa dd HCl và cốc 2 chứa dd H2SO4( đặc nóng). Người ta cho vào cốc 1 a gam CaCO3 vào cốc 2 b gam Cu.
a) Có thể tìm tỉ lệ a/b sao cho sau 1 thời gian 2 đĩa cân vẫn trở lại thăng bằng đc không?
b) Nếu ta cho a gam CaCO3 vào cốc 2 và b gam Cu vào cốc 1 thì để cho cân thăng bằng tỉ lệ a/b phải là bao nhiêu?
a) a(g) vào cốc CaCO3 xảy ra phản ứng:
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
b(g) vào cốc Cu xảy ra phản ứng:
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
- Ở cốc 1 khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc b khối lượng không thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b
b) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+2H_2O\)Cu vào cốc 1 không phản ứng.
Ở cốc 2, khối lượng tăng lên là: (56/100)a(g), cốc 2 tăng lên b(g)
Để cân thăng bằng thì (56/1000a=b=>a/b=100/56
Trên 2 đĩa cân thăng bằng có 2 cốc, cốc 1 chứa dd HCl và cốc 2 chứa dd H2SO4( đặc nóng). Người ta cho vào cốc 1 a gam CaCO3 vào cốc 2 b gam Cu.
a) Có thể tìm tỉ lệ a/b sao cho sau 1 thời gian 2 đĩa cân vẫn trở lại thăng bằng đc không?
b) Nếu ta cho a gam CaCO3 vào cốc 2 và b gam Cu vào cốc 1 thì để cho cân thăng bằng tỉ lệ a/b phải là bao nhiêu?
hòa tan hoàn toàn 19,56 g hỗn hợp gồm ba và kim loại R hóa trị 1 tác dụng đc vs nước thu đc dd A và 3,584 l h2
- cho 50 ml dung dịch na2so4 0,2 M vào cốc chứa 1/10 dd A thấy vẫn dư ba(oh)2 . thêm tiếp 15 ml dd na2so4 0,2 M vào cốc thì lại dư na2so4
xác định kim loại R??
(giúp mk vs , please !!!!)