Những câu hỏi liên quan
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Yui xD
14 tháng 11 2015 lúc 17:02

hoy lm sp mất xuân =]]] hổng dám đâu

Bình luận (0)
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
tran xuan quynh
14 tháng 11 2015 lúc 13:55

Ai dang bai nay tui bai lam de tu

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dương
18 tháng 11 2017 lúc 13:21

Giải giúp chứ đừng thấy rồi xem rồi lại bỏ đi nhé. Thanks

Bình luận (0)
Lý Thuận Giang Hà
18 tháng 11 2017 lúc 17:27

a/ Vì dây AB không đi qua tâm O, mà IA = IB (gt)

⇒ OI ⊥ AB

Vì dây CD không đi qua tâm O, mà KC = KD (gt)

⇒ OK ⊥ CD

Vì OI ⊥ AB và OK ⊥ CD nên từ O, ta kẻ được hai đường thẳng vuông góc với AB và CD.

Vậy I,K,O thẳng hàng.

Bình luận (0)
Lý Thuận Giang Hà
18 tháng 11 2017 lúc 17:30

Đề bài chỉ cho hai dây AB và CD thôi hả bạn?

Bình luận (1)
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Cao Tường Vi
25 tháng 4 2018 lúc 16:53

a) ABCD là hình thang nên AB//CD

CD=2AB ==>AB/CD=1/2

AB//CD, áp dụng định lý Ta-let, ta có

OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

=>OA/OC=1/2 => OC=2OA

B) Ta có : OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

==> OD/OB = 2 ==>OD = 2OB

*xét: OC/AC = 2OA/(OA + OC) = 2OA/(OA + 2OA) = 2OA/3OA = 2/3(1);

OD/BD = 2OB/(OD + OB) = 2OB/(2OB + OB) = 2/3(2)
*từ (1),(2) =>OC/AC = OD/BD = 2/3
=>O là trọng tâm tam giác FCD

c)

Vì một đường thẳng song song với AB và CD lần lượt cắt các đoạn thẳng AD, BD,AC và BC tại M, I,K và N nên KN//AB ,IM//AB và IN//AB

MI//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

MI/AB = DM/AD = DI/IB (1)

IN//AB, áp dụng định lý Ta-let, ta có

CN/BC=DI/IB (2)

Từ (1) và (2), ta có

DM/AD=CN/BC

d)

KN//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

KN/AB=CN/BC

Ta có :KN/AB=CN/BC và MI/AB=DM/AD

mà DM/AD=CN/BC nên KN/AB=MI/AB => KN=MI

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Dương Bảo Lâm
13 tháng 11 2021 lúc 13:38

alodgdhgjkhukljhkljyutfruftyhf

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiến Dũng Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 12 2019 lúc 9:20

D là điểm nào?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
2 tháng 12 2019 lúc 12:30

Cho đường tròn (O, R). Từ điểm A nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm)

a, CMR OA là đường trung trực của đoạn BC

b, Gọi D là giao điểm của đoạn thẳng OA với (O). Kẻ dây BE của (O) song song với OD, kẻ bán kính OF vuông góc với CD. Chứng minh C, O, E thẳng hàng và EF là tia phân giác của góc CED

c, Vẽ đường tròn (A, AD). Gọi I, J lần lượt là giao điểm của đường thẳng ED và FD với đường tròn (A) (I, J khác D). Chứng minh rằng góc CEF= góc JID.  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hùng Phan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2018 lúc 7:39

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)