Tên nước | Kinh tế | Chính trị | Đặc điểm Chủ nghĩa Đế quốc |
Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 1 là
A. thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
B. mất hết thuộc địa và thị trường trên thế giới.
C. nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
D. bị khủng hoảng dẫn đến suy sụp về kinh tế.
Quá trình tiến lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản so với các nước châu Âu có gì khác?
A. chậm hơn so với các nước tư bản châu Âu.
B. còn tàn dư phong kiến nhưng tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhanh.
C. tiến nhanh và gạt bỏ mọi tàn dư của chế độ cũ.
D. tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng không xâm lược thuộc địa.
Câu 2. (1,5 điểm)
Em hãy tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa ở Đại Việt trong các thế kỷ XVI – XVIII?
Câu 3. (1,0 điểm)
Lập bảng so sánh điểm khác nhau về kinh tế của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ?
Câu 4. (1,0 điểm)
Bối cảnh lịch sử dẫn tới khởi nghĩa nông dân đàng ngoài?
Câu 5 . (1,5 điểm)
Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo đối với quần đảo hoàng Sa và quần đảo trường sa của các chúa Nguyễn.
Đặc điểm kinh tế nước ta?
Kinh tế - xã hội nước ta 6 tháng đầu năm 2015 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới được dự báo tiếp tục đà phục hồi nhưng chưa bền vững với tốc độ tăng trưởng giữa các khu vực ngày càng khác biệt, một phần do giá dầu và giá một số hàng hóa giảm tác động ở mức khác nhau đến từng khu vực. Kinh tế Mỹ - nền kinh tế lớn nhất tiếp tục tăng trưởng mạnh hơn nhờ nhu cầu thị trường nội địa tăng lên, đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng. Hầu hết các nền kinh tế mới nổi được hưởng lợi từ giá dầu giảm, thanh khoản toàn cầu tăng và sự tăng tốc của nền kinh tế Mỹ và châu Âu. Trong khi đó, các nền kinh tế hàng đầu khác tăng trưởng chậm và tiếp tục đối mặt với những khó khăn đáng kể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như số việc làm giảm do tổng cầu yếu, nợ khu vực tư nhân và nợ công tăng cùng với những bất ổn của ngành tài chính. Ở trong nước, giá xăng dầu giảm là yếu tố hỗ trợ mạnh mẽ cho các doanh nghiệp và kích thích tiêu dùng. Các chính sách ban hành trong năm 2014 và đầu năm 2015 đã phát huy tác dụng, tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Các ngành, lĩnh vực và các địa phương trên cả nước tận dụng cơ hội thuận lợi trong và ngoài nước, triển khai thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo, điều hành của Quốc hội và Chính phủ, trọng tâm là Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015. Kết quả cụ thể sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm như sau:
TĂNG TRƯỞNG KINH TỂ
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2015 ước tính tăng 6,28% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó quý I tăng 6,08%; quý II tăng 6,44%. Trong mức tăng 6,28% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,36%, đóng góp 0,42 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,09%, đóng góp 2,98 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,90%, đóng góp 2,22 điểm phần trăm.
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp đạt mức tăng cao nhất với 8,07% so với cùng kỳ năm 2014, đóng góp 0,05 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành nông nghiệp tăng thấp ở mức 1,90%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 3,30%, đóng góp 0,10 điểm phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 9,53% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều mức tăng cùng kỳ của một số năm trước[1], trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao với 9,95%[2], góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung (đóng góp 1,57 điểm phần trăm); ngành khai khoáng tăng cao ở mức 8,18% (cùng kỳ năm trước giảm 1,13%). Ngành xây dựng tăng 6,60%, cao hơn mức tăng 6,11% của cùng kỳ năm 2014.
Trong khu vực dịch vụ, mức tăng của một số ngành có tỷ trọng lớn như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,35% so với cùng kỳ năm trước; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 2,90%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 5,85%; hoạt động kinh doanh bất động sản có cải thiện hơn, đạt mức tăng 2,72%, cao hơn mức tăng 2,51% của cùng kỳ năm trước với những tín hiệu khả quan: Thị trường bất động sản ấm lên, tỷ lệ giao dịch bất động sản thành công tăng, lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm, các điều kiện cho vay mua nhà được nới lỏng.
cải cách duy tân minh trị được tiến hành vào thời gian nào ?
1929-1933 các nước đế quốc chia thành mấy khối ?
cược khủng khoảng kinh tế thế giới nổ ra vào nhưng năm nào ?
nguyên nhân nào khiến cho các nc đôgn nam á trở thành đối tượng xâm lược cac nước tư bản phương tây
aiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii giupppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp diiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii huuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
: Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 1 là
A. thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
B. mất hết thuộc địa và thị trường trên thế giới.
C. nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
D. bị khủng hoảng dẫn đến suy sụp về kinh tế.
2.Ngày 30/1/1933, sau khi lên làm Thủ tướng Hít-le đã biến nước Đức thành
A. Quốc gia giàu mạnh nhất châu Âu.
B. Trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính tế giới,
C. Nước đi đầu trong ứng dụng khoa học kĩ thuật.
D. Lò lửa chiến tranh ở châu Âu.
1.Lò lửa chiến tranh ở châu Á-Thái Bình Dương trong những năm 30 của thế kỉ XX là nước nào?
A. Trung Quốc.
B. Ấn Độ
C. Nhật Bản.
D. Hàn Quốc.
Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.
Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Nền kinh tế phát triển nhanh.