Những câu hỏi liên quan
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
20 tháng 3 2021 lúc 13:06

Vì ABCD là hình vuông (giả thiết).

\(\Rightarrow AB=BC=CD=DA\)(tính chất)

Và \(AB//CD\)(tính chất)  \(\Rightarrow AB//DF\).

Và \(AD//CE\)(tính chất) \(\Rightarrow CE//AD\)

\(AB//DF\)(chứng minh trên)

\(\frac{AB}{AE}=\frac{FC}{FE}\)(hệ quả của định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{FC}{FE}\)(vì \(AB=AD\))

\(\Rightarrow\frac{AD^2}{AE^2}=\frac{FC^2}{FE^2}\left(1\right)\)

Vì \(AB//CF\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\frac{BE}{CE}=\frac{AE}{FE}\)(hệ quả của định lí Ta-lét) (2)

\(\Rightarrow\frac{BE}{CE+BE}=\frac{AE}{FE+AE}\)(tính chất của tỉ lệ thức)

\(\Rightarrow\frac{BE}{BC}=\frac{AE}{AF}\)\(\Rightarrow\frac{BE}{AD}=\frac{AE}{AF}\)(vì \(AD=BC\))

\(\Rightarrow\frac{AD}{AF}=\frac{BE}{AE}\)(tính chất của tỉ lệ thức)

Từ (2) \(\Rightarrow\frac{BE}{AE}=\frac{CE}{FE}\)(tính chất của tỉ lệ thức)

Do đó \(\frac{AD}{AF}=\frac{CE}{FE}\Rightarrow\frac{AD^2}{AF^2}=\frac{CE^2}{FE^2}\left(3\right)\)

Từ (1) và (3)

\(\Rightarrow\frac{AD^2}{AE^2}+\frac{AD^2}{AF^2}=\frac{FC^2}{FE^2}+\frac{CE^2}{FE^2}\)

\(\Rightarrow AD^2\left(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\right)=\frac{FC^2+CE^2}{FE^2}\)

Vì ABCD là hình vuông (giả thiết)

\(\Rightarrow BC\perp CD\)(tính chất)\(\Rightarrow EC\perp DF\)

Do đó \(\Delta CEF\)vuông tại C.

\(\Rightarrow CE^2+CF^2=EF^2\)(định lí Py-ta-go)

Do đó: \(AD^2\left(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\right)=\frac{FE^2}{FE^2}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{1}{AD^2}\)(điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
20 tháng 3 2021 lúc 11:43

A B D C E F

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Tấn Phát
27 tháng 9 2021 lúc 11:15

Dựng điểm H thuộc tia CD sao cho DH=BE..
Ta có \Delta ABE=\Delta ADH\left(c-g-c\right)\Rightarrow AE=AH.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác AHF: \widehat{HAF}=90^o;AD\perp HF.
Ta có \dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AF^2}=\dfrac{1}{AD^2} nên \dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AF^2}=\dfrac{1}{AD^2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 0:18

a: góc BAD=góc BCD=góc BHD=90 độ

=>A,B,H,C,D cùng nằm trên 1 đường tròn

b: Xét ΔEHB vuông tại H và ΔECD vuông tại C có

góc HEB=góc CED

=>ΔEHB đồng dạng với ΔECD

=>EH/EC=EB/ED

=>EH*ED=EB*EC

Bình luận (0)
nguyen van cong
Xem chi tiết
nguyen van cong
18 tháng 12 2016 lúc 22:31

giúp mình với ạ

Bình luận (0)
__J ♪__
Xem chi tiết
Bokura ga ita
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
phamkhanhly
31 tháng 8 2019 lúc 21:46

a) Ta có:

+) M là trung điểm của AD và MN // CD

MN là đường trung bình của hình thang ABCD

N là trung điểm của BC

+) M là trung điểm của AB và ME // AB

ME là đường trung...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Dương
27 tháng 10 2021 lúc 13:28

= một vé báo cáo chứ sao khó ợt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
28 tháng 9 2019 lúc 21:41

Gọi H là trung điểm DC. 

Chứng minh HE// IF( vì cùng //BC)

=> HE vuông FK ( vì FK vuông IF)

Tương tự HF// EI( vì cùng //AD)

=> HF vuông  EK( vì EK vuông IE)

Xét tam giác EFH có EK và FK là 2 đường cao nên K là trực tâm. Suy ra HK vuông FE mà FE //DC nên HK vuông DC tại H suy ra tam giác KDC cân tại K. Nên KD=KC

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
Xem chi tiết