Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Jessica Jung
Xem chi tiết
Chibi cute
19 tháng 11 2017 lúc 9:08

Vì p là số nguyên tố nên p lớn bằng 2

+ Nếu p=2 thì 8p+1=8.2+1=17, là số nguyên tố

                       8p-1=8.2-1=15, là hợp số

+ Nếu p=3 thì 8p+1=8.3+1=25, là hợp số

                       8p-1=8.3-1=23, là số nguyên tố

+ Nếu p>3, mà p là số nguyên tố =>8p ko chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : 8p-1, 8p, 8p+1

Trong 3 số tự nhiên nàyphải có 1 số chia hết cho 3, mà 8p ko chia hết cho 3 do đố 1 trong 2 số 8p-1 hoặc 8p+1 phải chia hết cho 3

Do đó 8p-1 hoặc 8p+1 là hợp số( vì 8p-1 > 3; 8p +1 >3)

Vậy nếu p là số nguyên tố và 1 trong 2 số8p+1 và 8p-1 là số nguyên tố thì số còn lại là hợp số

Bình luận (0)
Tống Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:58

Bài 3: 

Xét ΔABD vuông tại A có 

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

nên AD=6(cm)

Bình luận (0)
lyli
Xem chi tiết
lyli
7 tháng 11 2017 lúc 22:00
HẠN LÀ 8/11/2017 GIÚP MIK NHA
Bình luận (0)
Vampire Princess
7 tháng 11 2017 lúc 22:24

Ta có: 4a + 11 < 30

4a = 30 - 11 = 19

19 : 4 = 4 dư 3

Vậy a = 4

Bình luận (0)
Lò Thị Loàn
7 tháng 11 2017 lúc 22:25

a=3

SNT:23

Bình luận (0)
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 14:15

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

Bình luận (1)
Hai lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 20:49

Ta có \(p^2-4=\left(p-2\right)\left(p+2\right)\) có ít nhất 2 ước là \(p-2\) và \(p+2\) nên nó là số nguyên tố khi và chỉ khi \(p-2=1\) đồng thời \(p+2\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow p=2+1=3\) (thỏa mãn)

Thay vào kiểm tra ta thấy \(p^2+4=3^2+4=13\) cũng là số nguyên tố

Vậy \(p=3\)

Bình luận (0)

Nếu p = 2 ⇒ p2 + 4 = 4 + 4  = 8 (loại)

Nếu p = 3 ⇒ p2 + 4 = 32 + 4  = 9 + 4  = 13 (nhận)

       p = 3 ⇒ p2 - 4  = 32 - 4  = 9  - 4  = 5 (nhận)

Nếu p > 3 Thì p không chia hết cho 3; 

  ⇒  p2 : 3 dư 1 (tính chất số chính phương) 

  ⇒ p2 - 4 ⋮ 3 (loại)

Vậy p = 3 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
3 tháng 1 lúc 21:09

Nếu p = 2 ⇒ p2 + 4 = 4 + 4  = 8 (loại)

Nếu p = 3 ⇒ p2 + 4 = 32 + 4  = 9 + 4  = 13 (nhận)

       p = 3 ⇒ p2 - 4  = 32 - 4  = 9  - 4  = 5 (nhận)

Nếu p > 3 Thì p không chia hết cho 3; 

  ⇒  p2 : 3 dư 1 (tính chất số chính phương) 

  ⇒ p2 - 4 ⋮ 3 (loại)

Vậy p = 3 

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Thuỳ
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thuỳ
19 tháng 12 2017 lúc 15:02

làm cả tình bày cho mk nha

Bình luận (0)
Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

bài 3 nè : ta có a=42q+r=2*3*7q+r(q,r thuộc N,0<r<42 Vì a là SNT nên r ko chia hết cho 2,3,7 tìm các hợp số <42 loại chia hết cho 3,7 còn 25 r=25

Bình luận (0)
Hạt Têu
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
14 tháng 5 2022 lúc 16:44

chắc là không

Bình luận (6)