Nêu cấu tạo của các điện trở dùng trong kĩ thuật ???
Các điện trở dùng trong kĩ thuật có cấu tạo như thế nào? Có các cách nào để ghi trị số điện trở của nó?
Trong kĩ thuật, như các mạch radio, ti vi, vi mạch điện tử ….người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài trăm mêgaôm.
Một vi mạch có các điện trở dùng trong kĩ thuật
Các điện trở này có cấu tạo là một lớp than hay kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện bằng sứ.
Trị số của điện trở có thể ghi trên thân điện trở hoặc các vòng màu trên điện trở.
Điện trở có trị số ghi trên thân điện trở.
Câu 4. Nêu cấu tạo, các số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện?
Câu 5. Cho 5 ví dụ về đồ dùng loại điện cơ? Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điệm 1 pha? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của quạt điện?
Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng
A. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện
B. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện
C. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện
D. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện
Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện
Đáp án: C
Các điện trở dùng trong kĩ thuật(các mạch điện của radio,Tv)
TK
Lớp than hay lớp kim loại mỏng lại có điện trở lớn vì tiết diện s của chúng có thể rất nhỏ.
Thế nào là đồ dùng loại Điện - Quang? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc
điểm, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.
Bài 10:
1.Biến trở là gì ? Biến trở dùng để làm gì?
2. Kể tên các loại biến trở thường dùng.
3. Mô tả cấu tạo và hoạt động của biến trở.
4. Nêu cấu tạo của các điện trở dùng trong kĩ thuật.
5. Nêu 2 cách ghi trị số của các điện trở dùng trong kĩ thuật.
1.
*Biến trở là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị.
*Biến trở sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện.
2.Các loại biến trở thường dùng:
-Biến trở tay quay.
-Biến trở con chạy. -Biến trở than. -Biến trở dây quấn. 3. *Cấu tạo -Biến trở thường được nối với các bộ phận khác trong một mạch điện gồm ba chốt: +Hai chốt nối với hai đầu biến trở +Chốt còn lại nối với con chạy hoặc tay quay. -Biến trở thường được ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, cân chỉnh của kỹ thuật viên. *Nguyên lí hoạt động: Đúng như tên gọi của nó là làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời dài ngắn khác nhau. Trên các thiết bị sẽ có vi mạch điều khiển hay các núm vặn. Khi thực hiện điều khiển các núm vặn các mạch kín sẽ thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở trong mạch thay đổi.1) Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.
2) Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.
3) Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua.
4) Trình bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của điot bán dẫn.
5) Trinhd bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của tranzito.
6) Tirixto thường được dùng để làm gì?
7) Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc giữa triac và tirixto.
8) Thế nào là mạch điện tử?
9) Trình bày cách phân loại mạch điện tử.
10) Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nêu đặc điểm và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Câu2: Nêu đặc điểm, yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Câu3: Hãy kể tên các vật liệu kĩ thuật điện.
Câu 4: Hãy kể tên các thiết bị của mạng điện trong gia đình.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Một máy biến áp một pha có N, =1650 vòng, Ng=90 vòng. Dây cuốn sơ cấp nối với nguồn điện áp 220V.
a. Xác định điện áp đầu ra của dây cuốn thứ cấp Uz
b. Máy biến áp này là loại máy tăng áp hay giảm áp? Tại sao?
c. Muốn điện áp J_{2} = 36 V thì số vòng dây cuốn thứ cấp bằng bao nhiêu ? help me!
Câu 1:
Đèn sợi đốt: Được làm từ sợi tungsten, khi dòng điện chạy qua sợi tungsten thì sợi này sẽ nóng lên và phát ra ánh sáng.Đèn huỳnh quang: Gồm ống huỳnh quang và bóng đèn, khi dòng điện chạy qua ống huỳnh quang thì khí trong ống sẽ phát ra ánh sáng.Câu 2:
Đặc điểm: Mạng điện trong nhà gồm các dây điện, ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…Yêu cầu: Mạng điện trong nhà phải đảm bảo an toàn, độ ổn định và hiệu suất cao.Cấu tạo: Mạng điện trong nhà gồm 3 pha và 1 pha, mỗi pha có 3 dây điện, dây dẫn nguồn, máy biến áp, bảng điện, ổ cắm, công tắc, đồng hồ đo điện năng,…Câu 3: Các vật liệu kĩ thuật điện bao gồm: đồng, nhôm, thép không gỉ, sắt, silic, cao su,…
Câu 4: Các thiết bị của mạng điện trong gia đình bao gồm: ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…
II. BÀI TẬP
Bài 1:
a. Ta có công thức Uz = Ng/N * Uv
c. Ta có công thức N2/N1 = U2/U1
Với U2=36V, U1=220VThay vào công thức ta có: N2/N1 = 36/220Tìm được tỉ số N2/N1 = 0.1636Vì N2 > N1 nên ta chọn số vòng dây cuốn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuốn sơ cấp. Ta có thể tính được số vòng dây cuốn thứ cấp bằng cách nhân số vòng dây cuốn sơ cấp với tỉ số N2/N1:Số vòng dây cuốn thứ cấp N2 = N1 * (N2/N1) = 1650 * 0.1636 = 269.94 ≈ 270 vòng.Vậy để đạt được điện áp J2=36V thì số vòng dây cuốn thứ cấp là 270 vòng.Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.
Điện trở:
- Kí hiệu: R
- Số liệu kĩ thuật: Trị số dòng điện (đơn vị là Ω) và Công suất định mức (đơn vị là W).
- Công dụng: Cản trở dòng điện.