Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện
Đáp án: C
Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện
Đáp án: C
Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của Radio, tivi… người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể tới vài trăm megavon (1MΩ = 106Ω ). Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ). Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn.
Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của rađio, tivi, ... người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lên tới vài trăm megaom. Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện (thường bằng sứ). Phương án nào sau đây giải thích được vì sao lớp than hay lớp kim loại đó lại có điện trở lớn.
A. Vì khối này như một điện trở có bề dày lớn
B. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ
C. Vì khối này như một điện trở có tiết diện S lớn
D. Vì khối này như một điện trở có chiều dài rất lớn
Hãy nghĩ ra một cách khác so với những cách đã nêu trong SGK và trong các bài tập trên khi dùng nam châm điện (hoặc nam châm vĩnh cửu) để tạo ra dòng điện cảm ứng. Đến lớp kiểm tra lại bằng thí nghiệm
cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4 . 10-6 Wm , có tiết diện đều là 0,6 mm2 và gồm 500 vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ hình trụ tròn đường kính 4cm .
a/ Tính điện trở lớn nhất của biến trở này
b/ Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở là 67 V. Hỏi biến trở này chịu được một dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu ?
Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất 0,40. 10 - 6 Ω.m, có tiết diện đều là 0,6 m m 2 và gồm 500 vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không.
Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất 0,40. 10 - 6 Ω.m, có tiết diện đều là 0,6 m m 2 và gồm 500 vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây cảu biến trở là 67V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?
Người ta muốn quấn một dây dẫn điện trở quanh một lõi sứ hình trụ tròn với đường kính lõi sứ là 1,5cm. Biết 1m dây quấn có điện trở 2Ω. Hỏi cuộn này gồm bao nhiêu vòng dây nếu điện trở của cả cuộn dây là 30Ω? Biết rằng các vòng dây được cuốn sát nhau thành một lớp.
Câu 5 Một dây dẫn kim loại có điện trở R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau. Hỏi điện trở của dây dẫn gồm hai đoạn đó được cột song song với nhau là bao nhiêu?
Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2 , 5 . 10 - 8 Ω m . Điện áp và công suất truyền đi ở trạm là 10kV và 500kW. Để công suất hao phí trên đường dây là 80kW thì tiết diện dây dẫn là:
A. 7,8 c m 2
B. 7,5 c m 2
C. 7,2 c m 2
D. 7,1 c m 2