So sánh x và y biết rằng : x = căn 31 - căn 13 ; y = 6 - căn 11
chứng minh rằng hàm số y=f(x)= -x+1 nghịch biến trên R. so sánh f(1- căn 2) và f(1+ căn 2)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)
Vậy: f(x) nghịch biến trên R
so sánh căn 19 - căn 17 và căn 31 - căn 29
cho hàm số :y = f(x)= (căn 3+!)x-5. So sánh f(2 + căn 3) và f(3+căn 3)
\(y=f\left(x\right)=\left(\sqrt{3}+1\right)x-5\)
Vì \(\sqrt{3}+1>0\) nên hs đồng biến trên R
Mà \(2+\sqrt{3}< 3+\sqrt{3}\)
Vậy \(f\left(2+\sqrt{3}\right)< f\left(3+\sqrt{3}\right)\)
3) So sánh
a. x=căn bậc của 40+2 và y=căn bậc 40 + căn bậc 2
b. x=căn bậc 625 -1/5 và y=căn bậc 576 - 1/căn bậc 6 + 1
a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\) (1)
\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\) (2)
Từ (1) và (2) => x = y
b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\) (1)
\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)
Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)
(1),(2),(3) => \(x>y\)
Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc
Kim Miso nhầm,bạn sửa câu a,b đều là " < "nhé
so sánh căn 31 - căn 19 và 6 - căn 17
\(6-\sqrt{17}=\sqrt{36}-\sqrt{17}>\sqrt{31}-\sqrt{17}>\sqrt{31}-\sqrt{19}\)
HAY \(6-\sqrt{17}>\sqrt{31}-\sqrt{19}\)
.Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
Lê Thanh Thùy Ngân
cmr là chứng minh rằng bạn nhé
1 .Tìm x , biết : a, x + 2 căn x = 0 ; b, 5x= 10 căn x ; 2. Cmr : a, căn 50 - căn 17 > 11 ; b, căn 6 + căn 12 + căn 30 +căn 56 < 19 ; 5. So sánh a, căn 26 + căn 17 và 9 ; b, căn 6 - căn 5 và 1 ; 6. Cho B = căn x +1 tất cả phần căn x - 2 .Tìm x để B nhận giá trị nguyên . help me !
so sánh P với 1 biết P=căn x- 2 trên 2 căn x +1
\(P=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}\) với \(x\ge0\)
Ta có: \(P-1=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}-1=\dfrac{\sqrt{x}-2-2\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}+1}=-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0;\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}>0\Rightarrow-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}< 0\)
\(\Rightarrow P-1< 0\Rightarrow P< 1\)
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với 1
so sánh căn x + 1 phần căn x + 2 với căn x + 1 phần căn x + 2 tất cả bình phương
a) Có \(x+1< x+2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}< 1\)
b) Vì \(\sqrt{x+1}< \sqrt{x+2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}.\sqrt{x+1}.\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}^2.\sqrt{x+2}< \sqrt{x+2}^2.\sqrt{x+1}\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}< \frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}\)
hay \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}>\frac{\sqrt{x+1}^2}{\sqrt{x+2}^2}\)