Canxi trong hạt nhân có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện và bằng 2
phân tử hợp chất A có dạng M2X biết tổng số proton trong phân tử là 46 hạt hạt nhân mang nguyên tử m có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện biết trong a có nguyên tố m chiếm 82,98% khối lượng Tìm công thức hóa học của hợp chất A
Hợp chất A có công thức R2X; trong đó R chiếm 58,974% về khối lượng . Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử A là 38. Tìm công thức phân tử của A.
\(\%m_{\dfrac{R}{R_2X}}=58,974\%\\ \Rightarrow4Z_R+2N_R=58,974\%\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)\left(1\right)\\ Hạt.nhânR:N_R-Z_R=1\left(2\right)\\ Hạt.nhân.X:Z_X=N_X\left(3\right)\\ Tổng.proton.phân.tử:2P_R+P_X=2Z_R+Z_X=38\left(4\right)\\ \left(1\right),\left(2\right),\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z_R+2N_R-58,974\%.\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)=0\\N_R-Z_R=1\\N_X=Z_X\\2Z_R+Z_X=38\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_R=11\\N_R=12\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=> R : Natri. X: Lưu huỳnh
=> CTPT A: Na2S
Tổng hạt mang điện và không mang điện là 52. Hạt trong nhân nhiều hơn ngoài vỏ là 18 hạt. số khối là: 6. Trong nguyên tử R có số hạt không mang điện kém số hạt mang điện là 7 . Số hạt mang điện gấp 2 số hạt không mang điện. Số n: 8.Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử X là 126, trong đó số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. số nơtron và số khối A của X lần lượt là:
Tổng hạt mang điện và không mang điện là 52. Hạt trong nhân nhiều hơn ngoài vỏ là 18 hạt. số khối là: 6. Trong nguyên tử R có số hạt không mang điện kém số hạt mang điện là 7 . Số hạt mang điện gấp 2 số hạt không mang điện. Số n: 8.Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử X là 126, trong đó số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. số nơtron và số khối A của X lần lượt là:
Hợp chất A có công thức R2X trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng trong nguyên tử R số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt . Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt ko mang điện . Tổng số hạt trong phân tử R2X là 30 tìm công thức của R2X
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: 2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
c. Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
d. Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e. Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
f. Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
g. Tổng số hạt trong nguyên tử là 34, số hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ngoài vỏ là 12 hạt.
nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
Phân tử hợp chất A có dạng M2X. Biết tổng số proton trong phân tử A là 46. Hạt nhân nguyên tử M có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Biết trong A có 82,98% khối lượng M. Tìm công thức hóa học của hợp chất A
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
nguyên tử z có tổng hạt là 24 trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện tích bằng số hạt không mang điện tích. tính số hạt hạt từng loại và cho biết số khối của z
Nguyên tử Z có tổng số hạt là 24:
\(p_Z+e_Z+n_Z=2p_Z+n_Z=24\) (1)
Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện tích bằng số hạt không mang điện tích:
\(p_Z=n_Z\\ \Rightarrow p_Z-n_Z=0\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_Z+n_Z=24\\p_Z-n_Z=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3p_Z=24\Rightarrow p_Z=e_Z=\dfrac{24}{3}=8\)
\(\Rightarrow n_Z=p_Z-0=8-0=8\)
Do \(p_Z=8\) nên suy ra Z là Oxi.
=> Số khối của Z \(=M_O=16\)
bài 1: cho nguyên tử A có tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt. Biết trong hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Tìm tên nguyên tử A
bài 2: nguyên tử B có tổng số hạt là 21 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện. Tìm tên nguyên tử B ( giúp mình giải chi tiết với, ko cũng đc ạ)
Bài 1 :
Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :
\(2p+n=46\left(1\right)\)
Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
\(-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)
\(A:Photpho\)
Bài 2 :
Tổng số hạt là 21 hạt :
\(2p+n=21\left(1\right)\)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện
\(2p=2n\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)
\(B:Nito\)