viết 1 câu nói về về sụ thay đổi mới của mít trong bài : Mít LÀM THƠ
Hãy nói vài câu bênh vực cho Mít.
Những vần thơ Mít dành tặng 3 bạn không phải là lời chế giễu. Từ đó, em hãy nói lời bện vực cho Mít.
- Không phải Mít chế giễu các bạn. Lỗi là vì Mít mới học làm thơ.
- Vì Mít thấy những câu thơ đó rất hài hước nên muốn đọc cho các bạn vui. Mít không giễu cợt các bạn.
Viết lại bộ phận trạng ngữ trong câu sau:
Ngay giữa vườn, trên tán cây mít, bầy chim sâu rủ nhau về làm tổ.
Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?
A. Gương mặt. B. Dáng người. C. Giọng nói D. Mái tóc.
Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?
A. Gương mặt. B. Dáng người. C. Giọng nói D. Mái tóc.
Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Nêu sự thay đổi và không thay đổi của tác giả bài Ngẫu nhiên viết nhân ngày buổi mới về quê. Nêu nghệ thuật nổi bật của hai câu thơ đầu. Giúp mình với ak.
Cậu tham khảo:
Cả 2 câu thơ này ta thấy rõ chữ vế đối không bằng nhau ( 4/3) Song về mặt từ loại cà cú pháp thì lại rất nhanh
Câu 1 : Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi ( trẻ đi >< già trở lại nhà )
Câu 2 : Có 1 bộ phận đối chính cả ý lẫn lời ( thường âm , mẫn mao ) và ( vô cải : không đổi ; tồi : thay đổi )
Như vật câu 1 là câu kể khái quát quãng đời xa quê làm quan , sự thay đổi về con người , tuổi tác và hé lộ 1 phần nào về tinh yêu quê hương của tác giả . Câu 2 là câu tả , dùng yếu tố thay đổi của mái tóc để làm nổi bật yếu tố không thay đổi ( hương âm : tiếng nói quê hương ) . Ở đây tác giả kết hợp dùng 1 chi tiết chân thật kết hợp với ý nghĩa tượng trưng để làm nổi bật tình cảm yêu quê hương của mình
_ Hai câu trên nói về sự thay đổi của tác giả về hình thức, tuổi tác . Sự từ giã triều đình , kinh đô trở về quê hương của tác giả
_Hai câu dưới do có quá nhiều thay đổi nên chẳng còn ai nhận ra ông nữa . Ông trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị xem là " khách" . Với lòng hiếu khách , các em nhi đồng đã niềm nở , vui cười đón tiếp ông
Mít, Tèo và Tí ngồi nói chuyện với nhau về sinh nhật của mình. Mít nói rằng:
- Ngày sinh của tớ không vượt quá 12. Tớ sẽ nói nhỏ ngày sinh cho Tèo và nói nhỏ tháng sinh cho Tí.
Sau khi Mít nói nhỏ với từng bạn xong thì Tèo suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Tí không thể biết được ngày sinh nhật của Mít.
Tí cũng suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Tèo cũng không biết được sinh nhật của Mít đâu.
Hai bạn cứ suy nghĩ một lúc rồi lại thay phiên lặp đi lặp lại hai câu trên. Cho tới một lúc Tí nói:
- Bây giờ tớ và Tèo có thể biết được sinh nhật của Mít rồi. Hay thật! Đó là câu chuyện dài nhất mà chúng tớ có thể có trước khi tìm ra sinh nhật của Mít.
Hỏi sinh nhật Mít là ngày nào?
Giải lời giải cho mình nhé !
Mít, Tèo và Tí ngồi nói chuyện với nhau về sinh nhật của mình. Mít nói rằng:
- Ngày sinh của tớ không vượt quá 12. Tớ sẽ nói nhỏ ngày sinh cho Tèo và nói nhỏ tháng sinh cho Tí.
Sau khi Mít nói nhỏ với từng bạn xong thì Tèo suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Tí không thể biết được ngày sinh nhật của Mít.
Tí cũng suy nghĩ một lúc rồi nói:
- Tèo cũng không biết được sinh nhật của Mít đâu.
Hai bạn cứ suy nghĩ một lúc rồi lại thay phiên lặp đi lặp lại hai câu trên. Cho tới một lúc Tí nói:
- Bây giờ tớ và Tèo có thể biết được sinh nhật của Mít rồi. Hay thật! Đó là câu chuyện dài nhất mà chúng tớ có thể có trước khi tìm ra sinh nhật của Mít.
Hỏi sinh nhật Mít là ngày nào?
Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu nói về tâm trạng của nhà thơ khi về quê trong bài ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Em tham khảo nhé:
Xa quê đã mấy chục năm nhưng tình cảm với quê hương ông vẫn giữ. Điều đó được thể hiện ở giọng quê ông vẫn giữ được, giữ được giọng quê đối với người xa quê mấy chục năm trời là một điều vô cùng quý giá. Thực ra trong cuộc sống có rất nhiều người xa quê thì dường như họ sẽ thay đổi tất cả từ giọng nói cho đến phong cách cử chỉ nhưng với Hạ Tri Chương thì điều đó không hề xảy ra. Chứng tỏ ông không hề quên nơi đã sinh ra mình, cho mình một cuộc sống, nơi có biết bao kỉ niệm, có người mẹ đã nuôi ông lớn lên bằng dòng sữa ngọt ngào, ru ông bằng những câu hát ân tình, tha thiết…Như vậy thời gian chỉ có thể làm thay đổi được mái tóc, được vẻ bên ngoài của con người chứ không thể thay đổi được những nét bên trong, nét quê ẩn chứa trong ông. Ta thấy tình cảm của ông đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.
Chọn 1 trong 2 đề:
a, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về những thay đổi của xã Ea Lâm ( trong bài đọc trên)
b, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một câu chuyện ( bài báo, bài thơ) mà em đã học ở Bài 13.
Học sinh có thể tham khảo đoạn văn sau:
Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được nhà thơ sáng tác vào năm 1958 khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. bài thơ là bức tranh thiên nhiên con người về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc hoàng hôn, cảnh đoàn thuyền đi trên biển đánh bắt cá và cảnh đánh bắt cá vào lúc bình minh. Câu hát hòa cùng với gió khơi là muốn nói đến sự hòa hợp giữa thiên nhiên với con người. Thiên nhiên đang góp sức ủng hộ con người. Câu hát thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời, niềm vui lao động, sôi nổi hào hứng. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi có gió làm bánh lái vầng trăng khuyết trên trời cao đã trở thành cánh buồm. Gió và trăng đã trở thành hai bộ phận của con thuyền giúp sức cùng ngư dân đưa đoàn thuyền ra khơi. Sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.
Đặt con người trong cuộc tranh tài với thiên nhiên là nhà thơ khẳng định tầm vóc của con người có thể sánh ngang thiên nhiên. Hòa cùng niềm vui to lớn của mọi người, nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng của mình bay bổng. Bài thơ đã thể hiện rõ tinh thần của nhân dân lao động lúc bấy giờ và cũng thể hiện rõ cảnh đẹp quê hương đất nước với nguồn tài nguyên phong phú. Tác giả với tình yêu thiên nhiên, yêu con người lao động đã thể hiện được không khí sôi nổi, hào hùng của đất nước ta khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người đã làm nên bức tranh đẹp về cuộc sống mới ở miền Bắc thời kì xây dựng XHCN
1, Nhận xét trên nói về bài thơ nào? Ai là tác giả?
2, Trong bài thơ em vừa nêu có nhiều từ hát khiến cả bài thơ như một khúc tráng ca . Đó là khúc ca gì và tác giả thay lời ai ? Chép chính xác câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ và nêu tác dụng?
3, Viết đoạn văn khoảng 15 câu làm sáng tỏ nhận xét trên. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và 1 câu cảm thán .( Gạch chân và chỉ rõ ) . Cho biết đoạn văn em vừa viết diễn đạt theo cách nào ?
1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.
2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.
Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ: “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.
-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.