Những câu hỏi liên quan
Trâm Đây Này
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 7 2018 lúc 12:24

Chọn C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:50

Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Tháp Bút (Bắc Ninh) thế kỉ XVI - XVII là kết quả của

A. nghệ thuật dân gian

B. nghệ thuật tạc tượng

C. kiến trúc, điêu khắc

D. tín ngưỡng, tôn giáo

Bình luận (0)
Khải Phong Trần
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
10 tháng 12 2016 lúc 16:18

Khi gấp cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên. Vì khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày làm cho các tế bào ngắn lại và to lên về chiều ngang

Bình luận (1)
Ngô Đức Thắng
9 tháng 4 2017 lúc 23:34

bắp cơ to lên

Bình luận (0)
Tú Phan
Xem chi tiết
_NamesAreNotImportant_
14 tháng 2 2022 lúc 8:28

Tham khảo

* Mô tả thí nghiệm của sự co cơ:

- Khi thấy có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ chân của ếch thì cơ co. Sau đó, cơ dãn làm cần ghi kéo lên, rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ.

- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

* Nhận xét sự thay đổi độ lớn của cơ bắp trước cánh tay:

- Thử gấp cẳng tay vào cánh tay ta thấy được cánh tay to lên.

* Có sự thay đổi đó là vì:

- Vì khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày làm cho tế bào ngắn lại và to lên theo chiều ngang.

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 2 2022 lúc 9:57

Ý 1

- Khi tay ta co lại thì có hiện tượng co cơ khiến cơ bắp phình to nên về bề ngang.

- Khi không gấp cánh tay lại ( duỗi thẳng tay) thì cơ lại trở về trạng thái bình thường.

Ý 2

- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại à bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang

- Còn khi duỗi thẳng tay thì cơ không còn co nữa mà lúc này cơ được trở về trạng thái bình thường.

Bình luận (0)
Võ hoàng nhật vy
Xem chi tiết
Võ hoàng nhật vy
17 tháng 9 2019 lúc 20:51

Mình cần trước 10h ngày mai nha

Xin mọi người giúp mình với

Bình luận (0)
Võ hoàng nhật vy
18 tháng 9 2019 lúc 10:14

Làm nhanh cho mình đi ạ

Bình luận (0)
Bảo Hân
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 16:51

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:

- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

* Sự giống nhau 

- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường

* Sự khác nhau 

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:

+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật

+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh

- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:

+ Là một phản xạ

+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 9 2023 lúc 10:26

Tham khảo!

Khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay khi đó làm giảm được độ dài cánh tay đòn giúp làm giảm được tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay để tránh mỏi cơ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2019 lúc 6:40

- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.

- Cơ chế của phản xạ:

   + Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.

   + Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

   + Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

   + Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).

   + Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết