Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2017 lúc 13:34

Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mĩ là văn kiện quan trọng. Lần đầu tiên quyền con người và quyền công dân được tuyên bố trước nhân loại. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của Pháp với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người.

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2017 lúc 11:05

Đáp án A

Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mĩ là văn kiện quan trọng. Lần đầu tiên quyền con người và quyền công dân được tuyên bố trước nhân loại. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của Pháp với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
11 tháng 5 2017 lúc 10:17

1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn

– Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ).
– Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp).

2. Ý nghĩa của việc trích dẫn

– Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn trên thế giới.
– Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
1 tháng 9 2017 lúc 10:02

a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
13 tháng 11 2017 lúc 21:39

a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
18 tháng 12 2016 lúc 9:29

1.Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.

2.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
29 tháng 8 2018 lúc 17:01

Câu 1

* Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
* Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quân chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2018 lúc 8:36

Đáp án: A

Giải thích: các chính sách, lợi ích trong tuyên ngôn đa số là đảm bảo quyền lợi cho giai cấp tư sản, các giai cấp khác vẫn gặp phải những khó nhăn trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 9 2019 lúc 10:34

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2018 lúc 10:59

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2019 lúc 17:29

Đáp án: A

Giải thích: Khẩu hiệu là Tự do – bình đẳng – bác ái, giải quyết được các mâu thuẫn trong xã hội, hài hòa được về lợi ích của các giai cấp

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết