Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
10 tháng 9 2016 lúc 17:27

Mk chưa lm bao h nên cx hk bik nx, pn lên mạq xem có ko

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
10 tháng 9 2016 lúc 20:50

mk chưa nghe cái zụ này bao jo

có thể bn hỏi ng` thân hoặc bn trai google

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Vinh
12 tháng 9 2016 lúc 17:42

Kết quả hình ảnh cho mâm ngũ quả trung thuKết quả hình ảnh cho mâm ngũ quả trung thuKết quả hình ảnh cho mâm ngũ quả trung thuKết quả hình ảnh cho mâm ngũ quả trung thuKết quả hình ảnh cho mâm ngũ quả trung thuKết quả hình ảnh cho những mâm cỗ trung thu đẹp nhất

Bình luận (0)
Tabi
Xem chi tiết
Tôi ghét Hóa Học 🙅‍♂️
5 tháng 6 2021 lúc 11:23

Câu ghép là câu :

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

Bình luận (0)
Minh Nhân
5 tháng 6 2021 lúc 11:23

b) Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Đêm ấy, dưới ánh trăng sáng tỏ, xóm em đã tổ chức một buổi trung thu đầy ý nghĩa.

B. Mặt trời đỏ lựng như một mâm lửa khổng lồ, càng lên cao, càng chói chang.

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
5 tháng 6 2021 lúc 11:26

b) Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Đêm ấy, dưới ánh trăng sáng tỏ, xóm em đã tổ chức một buổi trung thu đầy ý nghĩa.

B. Mặt trời đỏ lựng như một mâm lửa khổng lồ, càng lên cao, càng chói chang.

C. Khi nắng lên, sương mù tan nhanh, mặt đất bỗng bừng sáng.

Bình luận (0)
Ngô Huyền Anh Như
Xem chi tiết
Ngọc Linh Nguyễn
13 tháng 9 2020 lúc 20:22

em lấy 1 sợi dây thật dài.đo quanh sân trường.rồi lấy thước đo từ đoạn,cộng lại rồi ra độ dài của sân trường.

trung bình 500m.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tiến
1 tháng 9 2016 lúc 11:36

để đo độ dài sân trường em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm

C1:dùng thước dây để đo độ dài sân trường 

C2 : cho hai đầu độ dài sân trường của là điểm A và B,một bạn học sinh sẽ đi từ điểm a đến điểm b và tính số bước chân của mình .sau đó thì hãy đo độ dài của bước chân người đó rồi nhân với số bước chân để tính độ dài sân trường .làm đi làm lại nhiều lần để tính được kết quả chính sát nhất

Bình luận (0)
Cù Thị Châu Giang
Xem chi tiết
Khi bạn cần
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
20 tháng 9 2018 lúc 20:22

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.
Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả để “thiết kế” mâm ngũ quả. Tuy nhiên, dù là loại quả gì, mâm ngũ quả vẫn mang một ý nghĩa chung: dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành trong gia sự. Mỗi loại quả đều có mùi vị, màu sắc riêng và cũng mang những ý nghĩa nhất định.

- Lê (hay mật phụ), ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ. 

- Lựu, nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống. 

- Đào thể hiện sự thăng tiến. 

- Mai, do điển phiếu mai, con gái phải có chồng, hạnh phúc, không cô đơn. 

- Phật thủ giống như bàn tay của Phật, chở che cho con người. 

- Táo (loại trái to màu đỏ tươi) có nghĩa là phú quý. 

- Hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt. 
- Thanh long - ý rồng mây gặp hội.

- Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn 

- Nải chuối như bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành quả ngọt và che chở, bảo bọc. 

- Quả trứng gà có hình trái đào tiên - lộc trời. 

- Dừa có âm tương tự như là “vừa”, có nghĩa là không thiếu. 

- Sung gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc. 

- Đu đủ mang đến sự đầy đủ thịnh vượng. 

- Xoài có âm na ná như là “xài”, để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn. 

Do trái cây ngày càng nhiều, loại nào cũng ngon, bổ nên để thể hiện cao nhất lòng hiếu thảo đối với tổ tiên, đồng thời cũng nhằm thể hiển tính trình bày mỹ thuật trong con mắt thẩm mỹ độc đáo của nhân dân, nên mâm ngũ quả ngày càng phong phú hơn, và người ta cũng không câu kệ cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể là bát, cửu, thập quả. Nhiều hơn, nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả” và, dù đựng trong đĩa cũng vẫn gọi theo xưa là “mâm”. Bởi đó là một “sản phẩm văn hóa” đã xác lập trong quá trình lịch sử lâu dài, được khuôn đúc theo quan niệm về “bộ ngũ hoàn hảo”. 

Tùy theo quan niệm của từng vùng, miền, người ta sử dụng những loại quả có ý nghĩa riêng. Ví dụ mâm ngũ quả của người Bắc bao giờ cũng có nải chuối - thể hiện sự che chở của đất trời cho con người, nhưng người Nam thì lại cho rằng từ chuối - có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó, không ngẩng lên được nên không dùng. Hay người Nam cũng không trưng quả cam bởi câu “quýt làm cam chịu” nhưng mâm ngũ quả của người Bắc thì không thể thiếu quả cam với màu vỏ vàng tươi rói. Mâm ngũ quả của người Nam thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (theo câu “cầu vừa đủ xài sung”), thêm “chân đế” là 3 trái thơm (dứa) thể hiện sự vững vàng. Trong khi với người Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày trên mâm ngũ quả, không kiêng cả quả ớt (cay đắng), miễn sao đẹp mắt và “hoành tráng” là được… 

Chưng bày mâm ngũ quả trong những ngày thiêng liêng đầu năm đầu tháng mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa cội nguồn cực kỳ độc đáo của dân Việt ta. Vì vậy, những người trẻ, cho dù tin hay không tin về ý nghĩa của từng loại quả theo những quan niệm của người dân ở từng địa phương, cũng nên lưu tâm, tránh dùng hay tặng các loại quả mà người ta kiêng kẻo bị nghĩ oan, rằng ta cố tình đem điều xui xẻo đến cho họ.

Bình luận (0)
Khi bạn cần
20 tháng 9 2018 lúc 20:26

dài quá mà ko đúng ý mk cần bạn ơi mk xin lỗi bạn nhìu nhé

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 15:39

Đi từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
14 tháng 9 2016 lúc 15:44

phót từ đầu tới cuối trường sau đó đo độ dài bước phót => kết quả

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Trần Lê Quỳnh Trâm
16 tháng 8 2017 lúc 13:06

em uoc luong buoc chan cua em va di doc do dai va nhan len

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 3 2017 lúc 9:34

Bản thông báo cần viết :

THÔNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ Liên đội 3E Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác Hồ. Có các tiết mục đặc sắc sau đây :

     

Hát tốp ca "Đời đời ơn Bác"

Hát đơn ca "Em mơ gặp Bác Hổ"

Biểu diễn đàn Oóc-gan bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng"

Múa hoa sen

Đọc một đoạn thơ về Bác ...

Địa điểm : Hội trường của nhà trường

Thời gian : 19 giờ tối thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010.

Mời tất cả các bạn trong trường cùng tới xem.

Bình luận (0)