Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc phương linh
Xem chi tiết
yêu thầm.....
13 tháng 1 2019 lúc 8:09

2k4 thì sao bn????

Bình luận (0)
nguyễn ngọc phương linh
13 tháng 1 2019 lúc 8:12

Haha bao nhiêu cx đc :D Mk đg cần ng tâm sự :3

Bình luận (0)
yêu thầm.....
13 tháng 1 2019 lúc 8:13

ok lun nè>>>>>

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
15 tháng 7 2018 lúc 20:46

Theo đề bài ta có : \(\Delta DAB\)vuông cân tại D 

\(\Rightarrow A_1=45^o\)( bù nhau )

Kéo dài BD cắt AC tại F .

Xét \(\Delta ABF\)có : 

AD là đường phân giác đồng thời là đường cao 

\(\Rightarrow\Delta ABF\)cân tại A 

\(\Rightarrow AF=AB=8cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Rightarrow AC^2=17^2-8^2\)

\(\Rightarrow AC^2=225\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{225}=15\)

\(\Rightarrow CF=15-8=7cm\)

Xét tam giác BFC Có : \(EB=EC\left(gt\right)\)

\(DE//FC\)

=> DE là đường trung bình của tam giác BCF 

\(\Rightarrow DE=\frac{1}{2}CF=3,5cm\)(T/c đường trung bình )

Bình luận (0)
Đỗ Mai Anh
Xem chi tiết
Nhật Minh
15 tháng 4 2020 lúc 10:02

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bình luận (0)
Dinh Ha
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
5 tháng 2 2019 lúc 15:37

A B C E D I

Cm: Ta có : góc BAC + góc CAD = 1800 (kề bù)

=> góc CAD = 1800 - góc BAC = 1800 - 900 = 90(1)

Và AD = AE (gt) (2)

Từ (1) và (2) suy ra t/giác AED là t/giác vuông cân tại A

b) Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

  góc BAC = góc CAD = 900(cmt)

 AE = AD (gt)

=> t/giác  ABE = t/giác ACD (c.g.c)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Gọi giao điểm của BE và DC là I

tự làm

d) tự làm 

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Cuc Pham
7 tháng 6 2020 lúc 14:56

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒

Bình luận (0)
Cuc Pham
7 tháng 6 2020 lúc 15:11

Sorry nha ! Vừa đang làm dở tự nhiên máy mik nó bị lỗi xíu !

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒ BC là cạnh huyền ⇒ △ABC vuôn tại A

b) Xét △BAD và △BDE có

BD cạnh chung

góc ABD = góc DBE ( gt )

⇒△BAD = △DBE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ DA = DE ( 2cạnh tương ứng )

c) Xét △ADF và △DEC có

góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh )

AD = DE ( cma )

⇒ △ADF = △DEC ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

△ADF có DF > AD ( vì trong tam giác cạnh huyền lớn nhất )

mà DA= DE ⇒ DF>DE

d) △ABD = △DBE ⇒ BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

△ADF = △EDC ⇒ AF = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Có : BA + AF = BF ; BE + EC = BC

mà BA = BE ; AF = EC ⇒ BF = BC

⇒ △BFC cân tại B có BD là đường phân giác

mà trong tam giác cân đường pg đồng thời la đường trung trực , đường trung tuyến , đường cao ⇒ BD là đường trung trực của FC

Bình luận (0)
Hằng Bích
Xem chi tiết
hello sunshine
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
27 tháng 7 2019 lúc 17:40

Câu a), b), c) bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Sky Mtp

Còn câu d) thì ở đây nhé: Câu hỏi của Hana Huyền Ngọc

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
ngô phương thúy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết