Đọc hai câu văn sau theo em câu nào đúng câu nào sai vì sao người gác rừng cưỡi ngựa lao thẳng vào bóng chiều nhảy lên lưng ngựa đóng chắc Yên Ngựa
B người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa nhảy lên lưng ngựa rồi lao thẳng vào bóng chiều
Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc yên ngựa.
b) Người gác rừng đóng chắc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.
Câu b đúng vì sự việc diễn ra phù hợp với diễn biến tự nhiên của hành động: đóng yên ngựa sau đó nhảy lên lưng ngựa và lao vào bóng chiều.
Câu a sai vì đã cưỡi ngựa rồi, nghĩa là nhảy lên lưng ngựa, thì không thể đóng chắc yên ngựa. Câu này không đúng với thực tế.
Đọc 2 câu văn sau , theo em , câu nào đúng , câu nào sai . Vì sao ?
a) Người gác rừng cưỡi ngựa , lao vào bóng chiều , nhảy lên lưng ngựa , đóng chắc chiếc yên ngựa
b) Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa , nhảy lên lưng ngựa , rồi lao vào bóng xế chiều
a) Người gác rừng cưỡi ngựa , lao vào bóng chiều , nhảy lên lưng ngựa , đóng chắc chiếc yên ngựa==> Sai vì sắp xếp chưa hợp lí và chưa nêu rõ được các ý
b) Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa , nhảy lên lưng ngựa , rồi lao vào bóng xế chiều ==> Đúng vì đã đảm bảo tính mạch lạc và liên kết với nhau.
a) Người gác rừng cưỡi ngựa , lao vào bóng chiều , nhảy lên lưng ngựa , đóng chắc chiếc yên ngựa
b) Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa , nhảy lên lưng ngựa , rồi lao vào bóng xế chiều
Trả lời:
- Câu b: Đúng vì đúng mạch lạc
- Câu a: Sai, mạch lộn xộn.Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?
a) Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa.
b) Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.
Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng câu nào sai, vì sao?
a) Người gác rừng cười ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa.
b) Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.
Gơi ý:
- Câu b: Đúng vì đúng mạch lạc
- Câu a: Sai, mạch lộn xộn.
theo mk là :
Câu b đúng vì thứ tự sắp xếp đúng .
Câu a sai vì trong đoạn văn nào cũng vậy thứ tự đầu câu lúc nào cũng đứng trước ko được đảo ngược .
NẾU THẤY HAY THÌ BẠN CÓ THỂ GHI VÀO KO THÌ BẠN LÀM BÀI CỦA BẠN Adorable Angel cũng được mà .
chúc bạn học tốt !
Câu a sai vì sắp xếp trình tự sai quy định
Câu b đúng vì đúng trình tự
Chúc bạn học tốt!
Dòng thơ nào chứa từ láy?
A. Nhớ chân Người bước lên đèo
B. Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!
C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
D. Người đi rừng núi trông theo bóng Người
C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Câu 2 : Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn sau, gạch chân một cụm động từ.
Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.
I - Nhận xét
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
ĐOÀN GIỎI
1. Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ( mình chỉ cần xác định chủ ngữ, vị ngữ thôi )
2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp :
a) Câu đơn (câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành)
b) Câu ghép (câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành)
3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
Giải dùm tui :((
Xếp các câu:
- Câu 1: câu đơn
- Các câu 2, 3, 4 là câu ghép
3.
Không thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn (kể cả trong trường hợp bỏ quan hệ từ hễ...thì) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Cuộc chạy đua ở trong rừng
1. Ngày mai, muông thú trong rừng mở cuộc thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch…
2. Ngựa Cha thấy thế bảo:
- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Ngựa Con không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:
- Cha yên tâm đi, móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà !
3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất… Vòng thứ hai…Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn. Ngựa Con đã rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Theo XUÂN HOÀNG
- Nguyệt quế : cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyệt quế thành vòng để tặng người chiến thắng.
- Móng : miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa … để bảo vệ chân.
- Đối thủ : người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác.
- Vận động viên : người thi đấu thể thao.
Muông thú trong rừng mở cuộc thi chạy để làm gì ?
A. Để nâng cao tình thần thể thao cho các loài
B. Để rèn luyện sức khỏe cho các loài
C. Để tìm ra con vật chạy nhanh nhất
Lời giải:
Muông thú trong rừng mở cuộc thi chạy để tìm ra con vật chạy nhanh nhất
hãy phân tích ngữ pháp của câu văn sau , gạch chân một cụm động từ : nhưng đến đấy, không biết vì sao , người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi , cởi giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời , biến mất
GHI các thành phần trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ của các câu sau vào bảng
a) Ngày xưa,ngựa họp thành đàn ở bìa rừng
b) Trên những bãi cỏ xanh rờn,các chú ngựa non tha hồ chạy nhảy
c) Đúng lúc ấy , Đại Bàng từ trên cao lao xuống , bổ một nhát như trời giáng vào giữa trán Sói
a) Ngày xưa,/ngựa/ họp thành đàn ở bìa rừng
TN CN VN
b) Trên những bãi cỏ xanh rờn,/các chú ngựa non/ tha hồ chạy nhảy
TN CN VN
c) Đúng lúc ấy , TN
Đại B CN
từ trên cao lao xuống , bổ một nhát như trời giáng vào giữa trán Sói
VN
b)TN: trên những bãi cỏ xanh rờn
CN: Các chú ngựa non
VN: Còn lại