Cho hai góc kề AOB và BOC có tổng bằng1600 và hiệu bằng 1200
.
a) Tính AOB ̂ ; BOC ̂
b) Trong AOC ̂ vẽ tia OD vuông góc với tia OC. Tia OC có phải là tia phân giác của AOB ̂
không?
c) Vẽ tia OC’ là tia đối của tia OC. So sánh AOC ̂ và BOC ̂′.
Cho góc AOB và BOC là hai góc kề nhau có tổng bằng 1500. Tính góc AOB và BOC biết 2AOB = 3BOC
Vì AOB và BOC là hai góc kề nhau
=> tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
=> AOC = AOB + BOC
Mà2AOB = 3BOC
=> AOB = 3/2BOC
vì AOC = 150(o)
=> 150(o) = AOB + 3/2AOB
= 5/2AOB
=>AOB = 150(o) : 5/2
= 60(o)
=>BOC = 3/2.60(o)
= 90(o)
Vậy AOC = 60(o) , BOC = 90(o)
Cho AOB và BOC là hai góc kề nhau có tổng bằng 150 độ. Tính AOB và BOC biết 2AOB = 3BOC
Ta có: 2AOB=3BOC
=> AOB=2/3BOC
mà AOB+BOC=150 độ
=>2/3BOC+BOC=150 độ
=>BOC(2/3+1)=150độ
=>5/3BOC=150 độ
=>BOC=150độ : 5/3
=> BOC=150độ*3/5
=>BOC= 90 độ
=>AOB=150độ-90độ=60 độ
Đ/Số: AOB=60 độ
BOC=90 độ
Ta có \(2\widehat{AOB}\) = \(\widehat{3BOC}\)
=> \(2\widehat{AOB}\)\(-\) \(\widehat{3BOC}\)= \(0\)
=>\(2\widehat{AOB}\) +2\(\widehat{BOC}\) - \(\widehat{5BOC}\) = 0
=> 2(\(\widehat{AOB}\)+\(\widehat{BOC}\)) - \(\widehat{5BOC}\) = 0
=> 2x150 \(-\)\(\widehat{5BOC}\)= 0
=> 300 - \(\widehat{5BOC}\)=0
=> \(\widehat{5BOC}\)= 300
=>\(\widehat{BOC}\)= 300 : 5
=> \(\widehat{BOC}\)= 60
Ta có \(\widehat{AOB}\)+ \(\widehat{BOC}\)= 150
\(\widehat{AOB}\)+ 60 =150
\(\widehat{AOB}\) = 150 - 60 =90
Vậy \(\widehat{AOB}\)=90 độ
\(\widehat{BOC}\)=60 độ
Cho hai góc kề nhau AOB và BOC có tổng bằng 150. Vẽ hai tia phân giác Ox và Oy của hai góc AOB và BOC.
a, Tính góc xog
b, Từ A kẻ At // OC cắt OB tại M. Tính góc AMO biết rằng AOB-BOC= 100
Cho hai góc kề bù AOB và BOC có tổng bằng 160 và AOB - BOC = 120
a. tính AOB, BOC
b. trong AOC vẽ OD vuông góc với OC. tia CD có phải phân giác của AOB ko?
c. vẽ OC' là tia đối của OC. So sánh AOC và BOC'?
Đề bài này giống trong Sách Tài liệu chuyên Tóa trung học cơ sở lớp 7 tập 2 Hình học . Bài này là bài 1.4
Cho hai góc kề bù a O b ^ và b O c ^ , biết a O b ^ − b O c ^ = 120 0 . Trong góc a O b ^ vẽ tia Od sao cho a O d ^ = 60 0 . Chứng tỏ O b ⊥ O d
Ta có: a O b ^ − b O c ^ = 120 0 ⇒ a O b ^ = 120 0 + b O c ^
Vì a O b ^ và b O c ^ là hai góc kề bù nên a O b ^ + b O c ^ = 180 0
⇒ 120 0 + b O c ^ + b O c ^ = 180 0 ⇒ 2 b O c ^ = 60 0 ⇒ b O c ^ = 30 0
⇒ a O b ^ = 150 0
Vì Od nằm trong góc a O b ^ nên a O d ^ + d O b ^ = a O b ^
⇒ 60 0 + d O b ^ = 150 0 ⇒ d O b ^ = 90 0
Vậy O b ⊥ O d (đpcm)
Cho hai góc kề nhau a O b ^ và b O c ^ có tổng bằng 140 ° và a O b ^ - c O b ^ = 60 ° .
a) Tính số đo mỗi góc.
b) Trong a O b ^ vẽ tia O d ⊥ O c . Tia Od là phân giác của góc nào?
Cho hai góc kề nhau a O b ^ và b O c ^ có tổng bằng 125 ° và c O b ^ - b O a ^ = 25 ° .
a) Tính số đo mỗi góc.
b) Trong a O b ^ vẽ tia O d ⊥ O c . Tia Od có là phân giác của góc a O b ^ không?
Cho hai góc kề nhau góc AOB và góc BOC có tổng bằng 160 độ và góc AOB trừ góc BOC = 120 độ
a) Tính góc AOB và góc BOC
b) Trong góc AOC vẽ tia OD vuông góc với tia OC. Tia OD có phải là tia phân giác của góc AOB không. Tại sao?
Cho hai góc kề nhau góc AOB và góc BOC có tổng số đo là 140 độ . Biết góc AOB có số đo lớn hơn số đo góc BOC là 20 độ .
a, Tính góc AOB và góc BOC ?
b, Vẽ tia phân giác Om của góc AOB . Tia On là tia phân giác của góc BOC . Tính mOn ?
c, Tính góc kề bù với góc AOC ?