Những câu hỏi liên quan
đoàn thiên bình
Xem chi tiết
Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
1 tháng 7 2023 lúc 15:04

240cm2 bạn ơi

 

loading...

SAMQ   = \(\dfrac{1}{2}\)AM\(\times\)AQ = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)AB\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AD = \(\dfrac{1}{12}\)SABCD 

BM       = AB - AM = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB

SBMN    = \(\dfrac{1}{2}\)BM\(\times\)BN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)AB\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{6}\)SABCD

SCPN   = \(\dfrac{1}{2}\)CN \(\times\) CP = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)BC\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)CD = \(\dfrac{1}{12}\)SABCD

DP      = CD - CP = CD - \(\dfrac{1}{3}\)CD = \(\dfrac{2}{3}\)CD

SDPQ  =  \(\dfrac{1}{2}\)DP\(\times\)DQ = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)CD \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AD = \(\dfrac{1}{6}\)SABCD

SMNPQ = SABCD - (SAMQ  + SBMN + SCPN + SDPQ)

Phân số chỉ diện tích của tứ giác MNPQ là:

 1 - \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (SACBD)

Diện tích của tứ giác MNPQ là: 

360 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 180(cm2)

Đáp số: 180 cm2

 

 

 

 

 

 

 

 

Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
11 tháng 6 2023 lúc 8:58

SQAM = SQDP = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD = 48 cm2

SMBN = SPNC = \(\dfrac{1}{12}\) SABCD = 24 cm2

Diện tích hình MNPQ là:

288 - (48 + 24) x 2 = 144 (cm2)

Đáp số: 144 cm2

Tạ Diệu Linh
11 tháng 6 2023 lúc 9:10

Kẻ 2 đường chéo của MNPQ lần lượt là MP; NQ

Vì AM =2/3 AB => MB = 1/3AB

=> Vì AB = DC => 1/3 AB = 1/3CD => MB = CP

=> Kẻ đường chéo thứ nhất từ M xuống C = Chiều rộng của hcn ABCD

 

Vì AM =2/3 AB => MB = 1/3AB

=> Vì AB = DC => 1/3 AB = 1/3CD => MB = CP

=> Kẻ đường chéo thứ nhất từ M xuống C = Chiều rộng của hcn ABCD

Vì AM =2/3 AB => MB = 1/3AB

=> Vì AB = DC => 1/3 AB = 1/3CD => MB = CP

=> Kẻ đường chéo thứ nhất từ M xuống C = Chiều rộng của hcn ABCD

Vì BN = NC ; DQ = QA

=> Vì BC =AD=> BN = NC = DQ = QA

=> Kẻ đường chéo thứ 2 từ N sang Q = Chiều dài của hcn ABCD

=> SMNPQ = NQ*MP : 2 

Mà NQ = AB và MP = BC

=>  SMNPQ = AB* BC : 2

Mà AB*BC= 288

=>  SMNPQ = 288 : 2

 SMNPQ = 144 (cm2)

Tạ Diệu Linh
11 tháng 6 2023 lúc 9:13

Kẻ 2 đường chéo của MNPQ lần lượt là MP; NQ

Vì AM =2/3 AB => MB = 1/3AB

=> Vì AB = DC => 1/3 AB = 1/3CD => MB = CP

=> Kẻ đường chéo thứ nhất từ M xuống C = Chiều rộng của hcn ABCD

Vì BN = NC ; DQ = QA

=> Vì BC =AD=> BN = NC = DQ = QA

=> Kẻ đường chéo thứ 2 từ N sang Q = Chiều dài của hcn ABCD

=> SMNPQ = NQ*MP : 2 

Mà NQ = AB và MP = BC

=>  SMNPQ = AB* BC : 2

Mà AB*BC= 288

=>  SMNPQ = 288 : 2

 SMNPQ = 144 (cm2)

Xl lúc nãy mình làm nhầm

Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
30 tháng 6 2023 lúc 15:20

HD:

Tính diện tích các tam giác vuông: AMQ; MBN; NCP và PDQ

Lấy diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích 4 tam giác vuông trên sẽ được diện tích hình tứ giác MNPQ

Mai Chi Cong
30 tháng 6 2023 lúc 15:55

cko e  đáp án

 

Trần Đình Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Phùng Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Phùng Bảo An
1 tháng 6 2021 lúc 7:51
bạn nào biết chỉ cho mình với mình cám ơn nhiều ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
1 tháng 6 2021 lúc 8:09

bạn có người yêu chưa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phùng Bảo An
11 tháng 6 2021 lúc 9:33
mình chưa bạn hỏi để làm gì
Khách vãng lai đã xóa
Linh nguyễn
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ADBK có

M là trung điểm chung của AB và DK

=>ADBK là hình bình hành

=>AK=DB

mà DB=AC(ABCD là hình chữ nhật)

nên AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

b: Xét ΔIAM có IE là phân giác

nên \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{IM}{IA}\)

mà IA=IK

nên \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{IM}{IK}\)

Xét ΔIMK có IF là phân giác

nên \(\dfrac{IM}{IK}=\dfrac{MF}{FK}\)

=>\(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{MF}{FK}\)

Xét ΔMAK có \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{MF}{FK}\)

nên EF//AK

Ta có: EF//AK

AK//BD(AKBD là hình bình hành)

Do đó: EF//BD

Linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 lúc 13:14

a.

Xét tứ giác ADBK có: hai đường chéo AB và DK cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường

\(\Rightarrow ADBK\) là hình bình hành

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow AB\perp BC\Rightarrow AB\) là đường cao tam giác ACK

Theo cmt, ADBK là hbh \(\Rightarrow BK=AD\)

Mà \(AD=BC\) (ABCD là hcn)

\(\Rightarrow BK=BC\Rightarrow AB\) là trung tuyến tam giác ACK

\(\Rightarrow AB\) vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên tam giác ACK cân tại A

b.

Do IE là phân giác, áp dụng định lý phân giác trong tam giác IAM:

\(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{IM}{IA}\) (1)

Do IF là phân giác, áp dụng định lý phân giác trong tam giác IMK:

\(\dfrac{FM}{FK}=\dfrac{IM}{IK}\) (2)

Mà I là trung điểm AK \(\Rightarrow IA=IK\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{FM}{FK}\Rightarrow EF||AK\) (định lý Talet đảo)

Theo c/m câu a do ADBK là hình bình hành \(\Rightarrow AK||BD\)

\(\Rightarrow EF||BD\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 lúc 13:14

loading...

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 4 2016 lúc 17:44

a, picture4

b, 

Bài giải

Nửa chu vi: 90 : 2 = 45m

“chiều dài bằng 1,5 chiều rộng” nghĩa là chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.

Tổng số hần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 phần

Chiều dài là: 45 : 5 x 3 = 27m

Chiều rộng là: 45 : 5 x 2 = 18m

Diện tích tam giác AMC là : 27 : 3 x 18 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác ANC là : 18 : 3 x 27 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác MCN là : (27 : 3) x (18 : 3) : 2 = 27 m2

Diện tích tam giác AMN là : 81 + 81 - 27 = 135 m2

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 4 2016 lúc 17:41

a, 

b, 

Bài giải

Nửa chu vi: 90 : 2 = 45m

“chiều dài bằng 1,5 chiều rộng” nghĩa là chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.

Tổng số hần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 phần

Chiều dài là: 45 : 5 x 3 = 27m

Chiều rộng là: 45 : 5 x 2 = 18m

Diện tích tam giác AMC là : 27 : 3 x 18 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác ANC là : 18 : 3 x 27 : 2 = 81 m2

Diện tích tam giác MCN là : (27 : 3) x (18 : 3) : 2 = 27 m2

Diện tích tam giác AMN là : 81 + 81 - 27 = 135 m2

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

picture4

Hội những người yêu Mèo
29 tháng 4 2016 lúc 17:42

mình k bạn rồi đó