Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Gia Bảo Cao Mạnh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết

Gọi H là trực tâm của tam giác AEF 
EF^2 = AC^2 - EF^2 = 49 
=> EF =7 
=================================== 
c/minh: 

Giả sử AE _|_ CD, AF _|_ BC, Kẻ CM _|_ AB 
Ta c/m AHFM là h.b.h và tam giác MEF vuông tại F 
Ta có: FH _|_AE (tính chất trực tâm) 
AB _|_ AE (gt) 

=> AB//FH (1) 

Do A, M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*) 
=> ^CMF = ^CEF (góc chắn cung CF) 

mà ^HAE = ^CEF (góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> ^HAE = ^CMF 
=> MF//AH (2) 

Từ (1), (2) => AHFM là h.b.h 
=> AH =MF 

do (*) M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*) 

Mà ^MCE = 90o => ME là đường kính của đường tròn nói trên 
=> ^MFE = 90o 

=> MF^2 = ME^2 - EF^2 = AC^2 - EF^2 (AC =ME do AMCE là h.c.n)

Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết

https://lazi.vn/users/dang_ky?u=kieu-anh.pham4

Khách vãng lai đã xóa
Tam giác
Xem chi tiết
Toyama Kazuha
31 tháng 7 2018 lúc 19:53

Gọi H là trực tâm của tam giác AEF
EF^2 = AC^2 - EF^2 = 49
=> EF =7
===================================
c/minh:

Giả sử AE _|_ CD, AF _|_ BC, Kẻ CM _|_ AB
Ta c/m AHFM là h.b.h và tam giác MEF vuông tại F
Ta có: FH _|_AE (tính chất trực tâm)
AB _|_ AE (gt)

=> AB//FH (1)

Do A, M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)
=> ^CMF = ^CEF (góc chắn cung CF)

mà ^HAE = ^CEF (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> ^HAE = ^CMF
=> MF//AH (2)

Từ (1), (2) => AHFM là h.b.h
=> AH =MF

do (*) M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)

Mà ^MCE = 90o => ME là đường kính của đường tròn nói trên
=> ^MFE = 90o

=> MF^2 = ME^2 - EF^2 = AC^2 - EF^2 (AC =ME do AMCE là h.c.n)

Đinh Diệp
Xem chi tiết
Toyama Kazuha
31 tháng 7 2018 lúc 19:53

Gọi H là trực tâm của taam giác ta có
EF^2 = AC^2 - EF^2 = 49
=> EF =7
===================================
c/minh:

Giả sử AE _|_ CD, AF _|_ BC, Kẻ CM _|_ AB
Ta c/m AHFM là h.b.h và tam giác MEF vuông tại F
Ta có: FH _|_AE (tính chất trực tâm)
AB _|_ AE (gt)

=> AB//FH (1)

Do A, M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)
=> ^CMF = ^CEF (góc chắn cung CF)

mà ^HAE = ^CEF (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> ^HAE = ^CMF
=> MF//AH (2)

Từ (1), (2) => AHFM là h.b.h
=> AH =MF

do (*) M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)

Mà ^MCE = 90o => ME là đường kính của đường tròn nói trên
=> ^MFE = 90o

=> MF^2 = ME^2 - EF^2 = AC^2 - EF^2 (AC =ME do AMCE là h.c.n)

Hằng Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
28 tháng 7 2017 lúc 18:19

(((Làm theo hướng đó đúng rồi.. Tiếp nà )))

HFCE là hình bình hành (tự c/m)

=> \(\hept{\begin{cases}HF\text{//}EC\\HF=EC\left(1\right)\end{cases}}\)

Mà EC//AK => HF//AK

 => Δ ANK =  Δ FNH (g.c.g)

=> AK=HF (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK=EC. Mà AK//EC

=> Tứ giác AKCE là hình bình hành có O là trung điểm của AC

=> O cũng là trung điểm của EK

=> Đpcm...

Thiên Thần ( Fire Smoke...
6 tháng 4 2020 lúc 22:57

undefined

Ta thấy : 4 điểm A ; F ; C ; E cùng thuộc đường tròn đường kính AC .

Vì trung trực của EF cắt AC tại O nên O là trung điểm AC .

Ta có : OM , AH cùng vuông góc với EF nên OM // AH 

=> M là trung điểm CH ( Vì O là trung điểm của AC )

Do đó , tứ giác CFHE có tâm đối xứng M hay CFHE là hình bình hành .

Suy ra : HF // CE // AK 

Dễ chứng minh △HNF = △KNA ( g.c.g )

Suy ra : Tứ giác AHFK là hình bình hành .

Vậy : AK = HF = CE , kết hợp với AK // CE , AK vuông góc với AE .

Suy ra : CKAE là hình chữ nhật .

Vì O là trung điểm đường chéo AC nên O là tâm của hình chữ nhật CKAE hay K , O , E thẳng hàng ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa