Những câu hỏi liên quan
lưu tường vân
Xem chi tiết
nguyễn anh thơ
25 tháng 8 2016 lúc 19:54

chịu 

 

Bình luận (0)
Lê Thị Yến Vy
11 tháng 9 2016 lúc 19:32

bít chó cắn

 

Bình luận (0)
trinh bich ngoc
16 tháng 9 2016 lúc 22:08

convilin  là bít chết liền

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 19:26

Nguyên nhận thành công: Do biết hợp tác, phân chia công việc phù hợp

Nguyên nhân chưa thành công: Do tự ai nấy làm, tự cao, không tính đồng đội

Bình luận (2)
Vipipi Biekls
30 tháng 8 2016 lúc 20:57

Nguyên nhân thành công: Do biết hợp tác,phân chia công việc theo khả năng của từng bạn, một ý kiến đc nhiều người trong nhóm góp ý, nhóm sôi nổi, dã chuẩn bị bài trước nên luôn hiểu ý mọi người trong nhóm, luôn luon đoàn kết.

-Nguyên nhân chưa thành công : Do bất đồng ý kiến, ko đoàn kết, nhóm trầm, ko đc các bạn góp ý để làm bài (thực hành), một số bạn trong nhóm chưa chuẩn bị bài.

chúc bạn học tốt !!! vui

 

Bình luận (0)
Lê Thị Yến Vy
11 tháng 9 2016 lúc 19:32

chịu

 

Bình luận (0)
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Y 6b
16 tháng 9 2018 lúc 14:33

sao dai voi nhieu vay ?

Bình luận (0)
Nguyễn Tũn
16 tháng 9 2018 lúc 14:33

sinh học lớp 6??

mình quên hết rồi

mình năm nay lớp 8 nhưng quên hết

Bình luận (0)
truongngocnhan
16 tháng 9 2018 lúc 14:35

tế bào mới hình thành :có kích thước bé,nhân nằm ờ giữa

tế bào tt:có kt lớn ,nhân nằm 1 bên

Bình luận (0)
Đứa Con Của Băng
Xem chi tiết
Phương Trâm
15 tháng 10 2016 lúc 20:27

Câu 1: 

  Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc 
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch. 
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch. 

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao. 
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
Câu 2: a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

   
Bình luận (0)
Lê Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
2 tháng 3 2016 lúc 16:29

Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông:

*Nội dung

- Vào những năm 60 của thế kỉ XV, thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện.

- Trung ương: bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ do Thượng thư đứng đầu. Cơ quan Ngự sử đài, Hàn lâm việc được duy trì với quyền hành cao hơn trước.

- Địa phương: cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới là các phủ, huyện, châu, xã như cũ. Người đứng đầu xã là xã trưởng, do dân bầu.

- Năm 1483, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều 16 chương được coi là bộ luật tiêu biểu nhất thời phong kiến, có tính đức trị và nhân văn sâu sắc đánh dấu trình độ phát triển cao về ý thức pháp lí của dân tộc Việt.

- Quân đội được tổ chức quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ  binh ư nông.

- Chính sách đối nội và đối ngoại: đoàn kết dân tộc,… quan hệ láng giềng êm đẹp…

*Nhận xét

- Cải cách hành chính lớn của vua Lê Thánh Tông đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới.

- Cuộc cải cách mang tính toàn diện, sâu sắc đó được tiến hành từ trung ương đến địa phương đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền, có ý nghĩa nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiến Đại Việt, nhất là quyền lực tập trung vào tay nhà vua. Điều đó chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơ đạt đến đỉnh cao.

- Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế, văn hóa.

- Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, sự tập trung quyền lực trên kéo theo tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ, nảy sinh mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt.

Bình luận (0)
Nàngg Hạa
Xem chi tiết
nguyen thi thuy le
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 12 2016 lúc 9:47

Em không tám thành hành vi đó vì hành vi đó là sai

Hành vi bạn học dỡ sai vì không tự làm bài mà nhìn bài bạn

Hành vi bạn học giỏi cũng sai vì không để bạn tự làm mà để bài cho bạn nhìn

Nếu mún học giỏi 2 bạn cần phải học tập cùng nhau, chỉ cho nhau cách học và làm thêm nhìu bài tập.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2019 lúc 2:52

Đáp án C

Giai đoạn 1939 – 1945, do quy định bởi hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nước đã đặt ra yêu cầu đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Cách mạng tháng Tám thành công là kết quả thực hiện chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 - 1945 về tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc (mở đầu chuyển hướng chỉ đạo chiến lược là Hội nghị tháng 11-1939 và hoàn chỉnh vào Hội nghị 5 – 1941)

Bình luận (0)