Những câu hỏi liên quan
An Tran
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 3 2022 lúc 22:02

C1: thể thơ : lục bát

ptbđ chính : biểu cảm

C2: biện pháp tu từ : nhân hóa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2017 lúc 4:18

Khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua, ông muốn động viên, khích lệ người hiền tài ra phò tá cho mình, xây dựng đất nước. Ngô Thì Nhậm đã viết thay vua Quang Trung Chiếu cầu hiền.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Phương Uyên
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2018 lúc 4:52

Bố cục:

- Phần 1(Từ đầu đến “…người hiền vậy”): Mối quan hệ giữa hiền atfi và thiên tử

- Phần 2 ( Tiếp đến “…hay sao?”): Thực tại và nhu cầu của thời đại

- Phần 3: (Còn lại) : Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 4 2018 lúc 5:32

Vua Quang Trung thể hiện thái độ khiêm tốn, chân thành, tha thiết cầu hiền, lo lắng cho sự nghiệp của đất nước.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 6 2019 lúc 16:39

Chiếu cầu hiền là một ánh văn mẫu mực:

- Lập luận chặt chẽ, hợp lí, thuyết phục

- Lời lẽ khiêm nhường, chân thành

- Từ ngữ giàu sức gợi

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:40

- Tác giả gửi gắm khát khao cầu hiền của nhà vua trẻ tài đức, thể hiện tình cảm to lớn của nhà vua đối với quê hương, đất nước. Qua đó ta cũng thấy được Ngô Thì Nhậm là một tác giả uyên bác, cao tay trong việc dùng văn bản, thay mặt nhà vua chiêu hiền đãi sĩ. Ông xứng đáng là người được vua Quang Trung tin cậy.

Bình luận (0)
Quỳnh nga
Xem chi tiết
lynn
30 tháng 3 2022 lúc 20:17

B

Bình luận (0)
Lê Michael
30 tháng 3 2022 lúc 20:17

B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
30 tháng 3 2022 lúc 20:17

C

Bình luận (0)
hoàng thị thảo
Xem chi tiết